Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Quy ước gen: A- không bị mù màu; a- bị mù màu
B- không bị máu khó đông; b- bị máu khó đông
Đáp án B
|
(1): aaXBXb |
(2): AaXBY |
(3): A-XBXb |
(4): aaXBY |
(5): AaXBX- |
(6): AaXBY |
(7): A-XBY |
(8) aaXBXb |
(9) AaXBX- |
(10) A-XBY |
(11): aaXBX- |
||
(12) AaXbY |
(13) AaXBX- |
(14): A-XB |
(15) A-XBXB |
|
Những người tô màu là đã biết kiểu gen
Xét các phát biểu
I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.
II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA
III đúng
Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
Xét người số 14:
+ Người số 9: Aa
+ người 10: (1AA:2Aa)
Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con A-XBY
IV sai,
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
I sai. Do các người nam 2, 4, 6, 8, 12
là những người không bị bệnh
II đúng. Có thể xác định được kiểu gen của
8 người nam và người nữ số 5. Người nữ
số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai
bệnh nên người số 5 phải có alen a và b.
Mặt khác người số 5 là con của người
số 2 có kiểu gen XABY nên người số
5 phải có kiểu gen XABXaB
III đúng. Người số 7 sinh con bị cả hai
bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen
XABXab hoặc XAbXaB. Vì người số 13
có kiểu gen XabY, vợ của người này có
kiểu gen XABXab nên xác suất sinh con
gái bị bệnh = 0,5 – xác suất sinh con gái
không bị bệnh. Con gái không bị bệnh
có kiểu gen XABXab có tỉ lệ là
0,5 × 0,3 = 0,15.
" Xác suất sinh con gái bị bệnh là
0,5 – 0,15 = 0,35.
Người số 5 có kiểu gen XABXab;
người số 6 có kiểu gen XABY nên
người số 11 có kiểu gen XABXAB
hoặc XABXab hoặc XABXAb
hoặc XABXaB với tỉ lệ là
0,3XABXAB : 0,3XABXab: 0,2XABXAb : 0,2XABXaB.
IV đúng. Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh
con bị cả hai bệnh nếu người 11 có kiểu
gen XABXab . Khi đó, xác suất sinh con
bị cả hai bệnh là
0,3 × 0,3 × 1/2 = 0,045 =4,5%.
Đáp án B
Quy ước gen:
A: bình thường >> a: bạch tạng
B: bình thường >> b: mù màu/gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y
- Xét bệnh bạch tạng
Nhìn vào phả hệ ta thấy (3), (8), (9), (12) bị bệnh bạch tạng nên đều có kiểu gen là aa.
(9), (12) có kiểu gen aa → (1), (2), (5), (6) đều có kiểu gen là Aa.
(3), (8) có kiểu gen aa → (11), (14) có kiểu gen Aa
- Xét bệnh mù màu
(8) bị bệnh mù màu nên kiểu gen của (8) là XbXb → kiểu gen của (14) XBXb
- (1), (3), (5), (7), (9), (10), (13), (15) là con trai không bị bệnh nên đều có kiểu gen là XBY
Xét chung cả 2 bệnh ta thấy có 6 người biết chính xác kiểu gen trong phả hệ là:
(1), (3), (5); (8); (9); (14) → I sai.
* Xét bệnh bạch tạng
Sơ đồ lai của (1) và (2); Aa x Aa → 1AA : 2Aa : laa → kiểu gen của (10) là (1AA : 2Aa) hay (1/3AA : 2/3Aa) Û (2/3A : l/3a)
Kiểu gen của (11) là Aa hay (1/2A : l/2a)
Sơ đồ lai (10) x (11) : (2/3A : l/3a) x (1/2A : l/2a) → 2/6AA : 3/6Aa : l/6aa → kiểu gen của người chồng (15) là (2AA : 3Aa) hay (2/5AA : 3/5Aa) Û ( 7 10 A: 3 10 a)
+ (8) có bị bệnh bạch tạng (aa) → kiểu gen của (14) là Aa hay (1/2A : l/2a)
- Sơ đồ lai của (5) và (6): Aa x Aa → 1AA : 2Aa : laa → kiểu gen của (13) là (1AA: 2Aa) hay (1/3AA : 2/3Aa) Û (2/3A : l/3a)
Sơ đồ lai (13) x (14): (2/3A : l/3a) x (1/2A : l/2a) → 2/6AA : 3/6Aa : l/6aa → kiểu gen của người vợ (16) là (2AA : 3Aa) hay (2/5AA : 3/5Aa) Û ( 7 10 A: 3 10 a)
→ Sơ đồ lai (15) x (16) : 7 10 A : 3 10 a × 7 10 A : 3 10 a = 91 100 A - 9 100 a a
* Bệnh mù màu
- Chồng (15) bình thường nên kiểu gen là X B Y hay 1 2 X B : 1 2 Y
- (13) bình thường nên kiểu gen của (13) là X B Y
Sơ đồ lai (13) x (14): X B Y × X B X b → 1 4 X B X b : 1 4 X B X b : 1 4 X B Y : 1 4 X b Y
→ kiểu gen của (16) là 1 2 X B Y B : 1 2 X B Y b hay 3 4 X B : 1 4 X b
→ Sơ đồ lai (15) x (16):
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con mắc cả hai bệnh a a X b Y nêu trên là: 9 100 . 1 18 = 9 800 = 1 , 125 % → II sai.
- III đúng vì bố (15) bình thường về bệnh mùa màu (bệnh này nằm trên NST giới tính X) → tất cả con gái của họ đều bình thường về bệnh này.
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con thứ 2 là con trai không mắc cả hai bệnh trên A - X B Y là 91 100 × 3 8 = 273 800 = 34 , 125 % → IV đúng
Chọn A
Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh nên hai bệnh này do gen lặn trên NST X gây ra
Quy ước gen:
A- bình thường; a- bị mù màu;
B- bình thường; b- bị máu khó đông
Chọn đáp án A.
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. Giải thích:
Q I sai vì chỉ có 9 người biết được kiểu gen, đó là 8 người nam và người nữ số 5.
• Người nữ số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai bệnh nên người số 5 phải có alen a và b. Mặt khác người số 5 là con của người số 2 có kiểu gen XABY nên người số 5 phải có kiểu gen XABXab
• Người số 7 sinh con bị cả hai bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen XABXab hoặc XAbXaB
Q II sai vì 3 người này chưa biết kiểu gen nên không thể khẳng định kiểu gen của họ giống nhau.
R III đúng vì người số 13 có kiểu gen XabY, vợ của người này có kiểu gen XABXab nên xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – xác suất sinh con gái không bị bệnh. Con gái không bị bệnh có kiểu gen XABXab có tỉ lệ =0,5 × 0,42 = 0,21.
" Xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – 0,21 =0,29.
Người số 5 có kiểu gen XABXab, người số 6 có kiểu gen XABY nên người số 11 có kiểu gen XABXAB hoặc XABXab hoặc XABXAb hoặc XABXaB với tỉ lệ = 0,42 XABXAB : 0,42XABXab : 0,08 XABXAb : 0,08XABXaB.
R Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh con bị cả hai bệnh nếu người 11 có kiểu gen XABXab. Khi đó xác suất sinh con bị cả hai bệnh = 0,42 × 0,21 = 0,0882 " IV đúng.
Chọn đáp án C.
* Quy ước: A: bình thường, a: máu khó đông.
B: bình thường, b: mù màu.
Người số 5 có kiểu gen XaBY sẽ nhận XaB từ mẹ nên người số 3 có kiểu gen XA-XaB
Người số 4 và số 2 có kiểu gen XAbY
Vì số 2 có kiểu gen XAbY nên số 3 chắc chắn có kiểu gen XAbXaB
" (1) có thể có kiểu gen XA-XaB " Số 1 và số 3 có thể có kiểu gen giống nhau " I đúng.
Có 4 người nam (số 2, 4, 5, 7) đều xác định được chính xác kiểu gen.
Người số 3 có kiểu gen XAbXaB " Có 5 người chắc chắn biết được kiểu gen " II sai.
III sai. Người số 3 giảm phân cho giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1
" Người số 6 có kiểu gen 4/5XAbXaB : 1/5 XABXAb
Xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp 6-7 là 4/5 × 0,1 Xab × 1/2Y = 1/25.
IV sai. Xác suất sinh con thứ ba không bị bệnh của cặp 3-4 là
0,1 XAB.(1/2 XAb + 1/2Y) + 0,4 XaB.1/2XAb = 0,3.
Đáp án C
Quy ước:
- Bệnh máu khó đông: A: Bình thường, a: Quy định bệnh.
- Bệnh mù màu: B: bình thường; b: Quy định bệnh.
I – Sai, xác định được kiêu gen của 8 người.
+ 2, 3, 6, 8, 12: Nam, bình thường có KG X(A)Y
+ 9, 13: Nam, bị cả 2 bệnh có KG X(a,b)Y
+ 10: Nam, mắc bệnh máu khó đông có KG X(a,B)Y
+ 5: Nữ, không bị bệnh có bố (2) bình thường, sinh con trai (9) mắc cả 2 bệnh nên có KG X(A,B)X(a,b).
II – Đúng, Vì cả 3 người chưa biết KG.
III – Đúng
Người số (5) có KG X(A,B)X(a,b); người số (6) có KG: X(A,B)Y
→ Người (11) có thể có 1 trong 4 KG với tỉ lệ:
0,4 X(AB)X(AB): 0,4 XABXab: 0,1 XABXAb: 0,1 XABXaB.
Xét cặp vợ chồng 11 – 12, người vợ (11) có thể có 1 trong 4 KG, người chồng (12) có KG: XABY. Để sinh ra con trai đầu lòng bị cả 2 bệnh thì người mẹ phải có KG XABXab, khi đó, xác suất sinh con trai bị cả 2 bệnh là:
0,4 × 0,4 × 0,5 = 0,8 = 8%.
IV – Sai, Người số 13 có KG: X(a,b)Y, vợ bình thường có bố mắc cả 2 bệnh nên có KG X(A,B)X(a,b).
Xác suất sinh con gái không bị bệnh (KG X(A,B)X(a,b)) = 0,5x0,4 = 0,2 (20%)
Xác suất sinh con gái bị bệnh là 0,5– 0,2 = 0,3