Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
|
(1): aaXBXb |
(2): AaXBY |
(3): A-XBXb |
(4): aaXBY |
(5): AaXBX- |
(6): AaXBY |
(7): A-XBY |
(8) aaXBXb |
(9) AaXBX- |
(10) A-XBY |
(11): aaXBX- |
||
(12) AaXbY |
(13) AaXBX- |
(14): A-XB |
(15) A-XBXB |
|
Những người tô màu là đã biết kiểu gen
Xét các phát biểu
I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.
II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA
III đúng
Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
Xét người số 14:
+ Người số 9: Aa
+ người 10: (1AA:2Aa)
Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con A-XBY
IV sai,
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb. 2: AaXBY. 3:A-XBXb 4: aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY 8:aaXBXb |
9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11: aaXBX- 12: AaXbY 13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb) |
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng
Đáp án A
Quy ước gen: A- không bị bạch tạng;
a-bị bạch tạng; B- không bị mù màu;
b- bị mù màu
- Những người bình thường có bố, mẹ,
con bị bạch tạng đều có kiểu gen Aa
- Những người đàn ông mắt nhìn bình
thường có kiểu gen XBY.
1: aa X B X b |
2: Aa X B Y |
3: |
4: aa X B Y |
5: |
6: Aa X B Y |
7: |
8: aa X B X b |
9: Aa-- |
10: (1AA:2Aa) X B Y |
11: aa |
12: Aa X b Y |
13: Aa ( X B X B : X B X b ) |
14: (2AA:3Aa) X B Y |
15: |
Xét các phát biểu:
I đúng.
II đúng, tất cả người trong phả hệ đều
có thể mang alen a
III đúng,
Người số 8: aaXBXb × (7): A-XBY
→ người số 13 chắc chắn mang alen a:
Aa(XBXB:XBXb)
Người số 14:
+ Người số 10 có em gái (11) bị bạch
tạng nên có kiểu gen (1AA:2Aa)
+ người số 9: có bố (4) bị bạch tạng
nên có kiểu gen Aa
→ người số 14: (2AA:3Aa)XBY
Xét cặp vợ chồng 13-14:
Aa(XBXB:XBXb) ×(2AA:3Aa)XBY
↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(XB:Y)
→ XS họ sinh con gái không bị cả
2 bệnh là:
(Họ luôn sinh con gái không bị mù màu)
IV đúng, Xác suất cặp vợ chồng số 13 -14
sinh con trai mắc một trong hai bệnh là:
3 20 × 3 4 × 1 2 + 17 20 × 1 4 × 1 2 = 16 , 25 %
Đáp án D
Quy ước: A: bình thường; a: bạch tạng;
M: bình thường; m: mù màu.
Bệnh mù màu do gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X do đó nam giới chắc chắn luôn xác định được KG.
Người chồng bị mù màu ở thế hệ I, người con trai bị mù màu ở thế hệ II và bố của người chồng ở thế hệ III chắc chắn xác định được KG về 2 gen.
Tách riêng từng bệnh ta có:
- Xét bệnh mù màu:
+) Chồng bình thường có kiểu gen X M Y .
+) Vợ có bố mẹ bình thường nhưng em trai bị mù màu
=> Mẹ có kiểu gen dị hợp X M X m .
=> Vợ có xác suất kiểu gen là 1 2 X M X M : 1 2 X M X m .
Ta có phép lai:
=> Xác suất sinh con bị bệnh = 1 2 . 1 4 = 1 8
=> Xác suất sinh con bình thường = 1- 1 8 = 7 8
Xác suất sinh con không mang gen bệnh = 1 2 . 3 4 + 1 2 . 3 4 = 3 4 .
=> Xác suất sinh đứa con bình thường không mang gen bệnh = 3 4 7 8 = 6 7
- Xét bệnh bạch tạng:
Quần thể CBDT có tỉ lệ người bị bạch tạng =1-0,96 =0,04
=> aa =0,04 => a=0,2; A=1-0,2 = 0,8.
=> CTDT: 0,46AA: 0,42Aa: 0,04aa.
=> Một người bình thường trong quần thể có xác suất kiểu gen là:
+) Chồng:
Ông bà ngoại bình thường có người con bị bệnh
=> Cả 2 đều có kiểu gen dị hợp Aa.
=> Mẹ bình thường có xác suất kiểu gen là 1 3 AA: 2 3 Aa
Bố không mang gen bệnh có kiểu gen AA.
Ta có phép lai:
=> Chồng bình thường có xác suất kiểu gen là 2 3 A A : 1 3 A a
+) Vợ:
Mẹ bình thường nhưng có bà ngoại bị bạch tạng => mẹ có kiểu gen dị hợp Aa.
Bố bình thường có xác suất kiểu gen là 2 3 A A : 1 3 A a
Ta có phép lai:
=> Vợ bình thường có xác suất kiểu gen là 5 11 A A : 6 11 A a
Ta có phép lai về cặp vợ chồng:
=> Xác suất sinh con bệnh = 1 2 . 3 11 = 1 22
=> Xác suất sinh con bình thường = 1- 1 22 = 21 22
Xác suất sinh không gen bệnh = 5 6 . 8 11 = 40 66
=> Xác suất để đứa con bình thường không mang gen bệnh = 40 66 21 22 = 40 63
Vậy xác suất để đứa con bình thường sinh ra không mang gen bệnh
Vậy cả 3 ý đều đúng.
Đáp án C
- Cặp vợ chồng (3) và (4) đều không bị mắc bệnh M, sinh con gái (10) bị mắc bệnh M → bệnh M do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định.
- Quy ước :
+ A - không bị bệnh M, a bị bệnh M.
+ B - không bị máu khó đông, b bị máu khó đông.
- Quần thể người này :
+ Xét về bệnh M có tỉ lệ 8 9AA:l/9Aa.
+ Xét về bệnh máu khó đông, ta có XbY = 1/10 → Xb = 1/10, XB= 9/10
- Kiểu gen của từng người trong phả hệ :
1: (8/9AA:l/9Aa)XBY.
2: aaXBXb.
3:AaXBY.
5: AaXbY.
6: Aa(l/2XBXB:l/2XBXb).
7: (8/9AA: 1/9Aa)XBY
8: (8/9AA: 1 /9Aa)XB Y.
9: (l/3AA:2/3Aa)(XBX-)
10: aa(XBX-).
11: (17/35AA:18/35Aa)XBY
12: (17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:l/4XBXb).
13: (34/53AA:19/53Aa)XBY.
(1) Sai: Có 8 người biết chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông: 1, 2, 3, 5, 6, 7,11,13.
(2) Đúng: Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ có kiểu gen đồng hợp trội (AA) về gen quy định bệnh M là (1), (7), (8), (9), (11), (12), (13).
(3) Sai: Người 12 và 13 sinh con trai đầu lòng không bị cả 2 bệnh :
(17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:l/4XBXb) x (34/53AA:19/53Aa)XBY
- XS sinh con trai đầu lòng không bị cả 2 bệnh:
A-XBY = (l-aa)XBY = (1- 9/35 x 19/106)(7/8.1/2) = 41,7%.
(4) Sai, người (3) (Aa) x (4) (Aa) nên con gái (9) (1/3AA : 2/3Aa).
Người (3) (XBY) x Người (4) (9/11XBXB:2/11XBXb).
Con gái dị hợp : (l/2 x 1/11) =1/22.
Vậy, xác suất để người con gái này mang kiểu gen dị hợp về cả 2 tính trạng là 2/3x1/22=3,03%.
(5) Đúng: Người 12 lấy người 13, xác suất sinh con có 2 kiểu hình khác nhau:
(17/35AA: 18/35Aa)(3/4XBXB: 1 /4XBXb) x (34/53AA:19/53Aa)XBY.
* Xét bệnh M: (17/35AA:18/35Aa) x (34/53AA:19/53Aa)
- Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh M:
(18/35 x 19/53)(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + (1 - 18/35 x 19/53) = 6907/7420.
* Xét bệnh máu khó đông: (3/4XBXB : l/4XBXb) x XBY.
- Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) + 1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.
* Xác suất để cặp vợ chồng 12 và 13 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau:
1 - 6907/7420 x 15/32 = 56,37%
Chọn đáp án C
- Cặp vợ chồng (3) và (4) đều không bị mắc bệnh M, sinh con gái (10) bị mắc bệnh M → bệnh M do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định.
Quy ước :
+ A - không bị bệnh M, a bị bệnh M.
+ B- không bị máu khó đông, b bị máu khó đông.
- Quần thể người này :
+ Xét về bệnh M có tỉ lệ 8 9AA:1/9Aa.
+ Xét về bệnh máu khó đông, ta có XbY = 1/10
→ Xb = 1/10, XB = 9/10
- Kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: (8/9AA:1/9Aa)XBY.
2:aaXBXb
3:AaXBY
4: Aa(XBX-).
5: AaXbY.
6: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb),
7: (8/9AA:1/9Aa)XBY.
8: (8/9AA:1/9Aa)XBY.
9:(1/3AA:2/3Aa)(XBX-).
10: aa(XBX-).
11: (17/35AA:18/35Aa)XBY.
12: (17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb).
13: (34/53AA:19/53Aa)XBY.
(1) Sai: Có 8 người biết chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông: 1, 2, 3, 5, 6, 7,11,13.
(2) Đúng: Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ có kiểu gen đồng hợp trội (AA) về gen quy định bệnh M là (1), (7), (8), (9), (11), (12), (13).
(3) Sai: Người 12 và 13 sinh con trai đầu lòng không bị cả 2 bệnh:
(17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x (34/53AA:19/53Aa)XBY
- XS sinh con trai đầu lòng không bị cả 2 bệnh: A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 9/35 x 19/106)(7/8.1/2)=41,7%.
(4) Sai, người (3) (Aa) x (4) (Aa) nên con gái (9) (1/3AA :2/3Aa).
Người (3) (XBY) x Người (4) (9/11XBXB:2/11XBXb).
Con gái dị hợp : (1/2 x 1/11) = 1/22.
Vậy, xác suất để người con gái này mang kiểu gen dị hợp về cả 2 tính trạng là 2/3x1/22 = 3,03%.
(5) Đúng: Người 12 lấy người 13, xác suất sinh con có 2 kiểu hình khác nhau:
(17/35AA: 18/35Aa)(3/4XBXB: 1 /4XBXb) x (34/53AA:19/53Aa)XBY.
* Xét bệnh M: (17/35AA:18/35Aa) x (34/53AA:19/53Aa)
- Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh M:
(18/35 x 19/53)(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + (1 - 18/35 x 19/53) = 6907/7420.
* Xét bệnh máu khó đông: (3/4XBXB: 1/4XBXb) x XBY
- Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) + 1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.
- Xác suất để cặp vợ chồng 12 và 13 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau: 1 - 6907/7420 x 15/32 = 56,37%.
STUDY TIP
Khi cho tỉ lệ người mang gen bệnh trong người bình thường → Xác định tỉ lệ KG của những người bình thường chưa rõ KG.
Xác suất sinh con có KH khác nhau = 1 - XS sinh con có KH giống nhau, do có gen nằm trên NST giới tính nên không phải xét đến giới tính riêng
- xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng
Người vợ bình thường, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng
ð Bố mẹ người vợ có KG là Aa
ð Người vợ có dạng 1/3AA : 2/3Aa
Người chồng bình thường, có bố bị bạch tạng
ð Người chồng : Aa
Vậy xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – 1/3x 1/2 = 5/6
- Xét bệnh máu khó đông : B bình thường >> b máu khó đông
Người vợ bình thường, có bố bị máu khó đông XbY
ð Người vợ : XBXb
Người chồng bình thường : XBY
Vậy xác suất họ sinh con không bị máu khó đông, là con gái là 100%
Vậy xác suất họ sinh con không bị cả 2 bệnh và là con gái là 5/6
Đáp án B
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb
2: AaXBY
3:A-XBXb
4:aaXBY
5: AaXBX-
6: AaXBY
7: A-XBY
9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
10: (1/3AA:2/3Aa)XBY
11:aaXBX-
12:AaXbY
13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY
15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb)
8: aaXBXb
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20 = 7/8 = 87,5%.
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.
(5) đúng :
* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:
- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.
- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY
* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY
- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa) x ♂(2/3AA :1/3Aa)
+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)
+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)
→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:
1/5(A- x A- + aa x aa) + 4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.
- Xét bệnh máu khó đông : (3/4XBXB :1/4XBXb) x XBY
+ TH1: 3/4XBXB x XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)
+ TH2: 1/4XBXb x XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)
→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) + 1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau
37/40 x 15/32 = 111/256.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:
1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.