Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử 1/2A : 1/2a
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh đã tạo được các cây hoa trắng (aa) ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 30% aa = 1/2a . 60%a
→ Cơ thể đực cho giao tử 60%a, A = 1 - 60% = 40%.
Cây hoa đỏ ở thế hệ con chiếm tỉ lệ: 1 - 30% = 70%
Cây hoa đỏ đồng hợp sinh ra chiếm tỉ lệ: 40%A . 1/2A = 20%
Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F1, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ: 20% : 70% = 2/7
Đáp án B
Nếu không có DBG thì tỷ lệ hoa trắng thu được phải là 25%
Bên cơ thể cái cho giao tử: 0,5A:0,5a
Bên cơ thể đực cho giao tử xA:ya
Ta có 0,5.y = 0,3 → y =0,6
Vậy ta có (0,5A:0,5a)(0,4A:0,6a)
Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F 1 , cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ:
Chọn đáp án C.
* Số loại kiểu gen của các cây F1:
Quá trình gây đột biến không thể đạt hiệu suất 100%, cho nên AA sẽ cho 2 loại giao tử là AA và A; aa sẽ cho 2 loại giao tử là aa và a.
|
AA |
A |
aa |
AAaa |
Aaa |
a |
AAa |
Aa |
" Phép lai P: ♀AA × ♂ aa sẽ có 4 loại kiểu gen là AAaa, AAa, Aaa, Aa (bảng trên).
* Số loại kiểu gen của các cây F2:
Vì thể tam bội không có khả năng tạo giao tử, cho nên khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ có 3 sơ đồ lai là AAaa × AAaa; AAaa × Aa; Aa × Aa.
Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 gồm:
Aa × Aa " F2 có 3 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AA; 2Aa; laa.
AAaa × AAaa " F2 có 5 loại KG với tỉ lệ là 1AAAA; 8AAAa; 18AAaa; 8Aaaa; 1aaaa.
AAaa × Aa " F2 có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AAA; 5AAa; 5Aaa; laaa.
Vậy F2 có số loại kiểu gen là 3 + 5+ 4 = 12 kiểu gen.
Đáp án C
- Kiểu gen của các cây F1
Quá trình gây đột biến không thể đạt hiệu suất 100%, cho nên AA sẽ cho 2 loại giao tử là AA và A; aa sẽ cho 2 loại giao tử là aa và a
|
AA |
A |
aa |
AAaa |
Aaa |
A |
AAa |
Aa |
→ phép lai ♀AA × ♂aa có 4 kiểu gen là AAaa, AAa, Aaa, Aa
- Số loại kiểu gen của các cây F2
Vì thể tam bội không có khả năng tạo gia tử, cho nên khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ có 3 sơ đồ lai là AAaa x AAaa, AAaa x Aa, Aa x Aa
Các cây F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2 gồm:
Aa x Aa → F2 có 3 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AA, 2Aa, 1aa
AAaa x AAaa → F2 có 5 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AAAA, 8AAAa, 18AAaa, 8Aaaa, 1aaaa
AAaa x Aa → F2 có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AAA, 5AAa, 5Aaa, 1aaa
→ F2 có số loại kiểu gen = 3+5+4 = 12 kiểu gen
Đáp án : C
Hai cặp gen A và B tương tác tỷ lệ 9:7
A D A D BB = 2,56% nên A D A D = 2,56% x 4 = 10,24%
Do đó a d a d = A D A D = 10,24%
Vậy A-D- = 50% + 10,24% = 60,24%
aaD- = 25% - 10,24 = 14,76%
Tỷ lệ cây thân thấp hoa đỏ là: A-D- bb + aaD-B- + aaD-bb = A-D- bb + aaD- (B- + bb)
A-D- bb + aaD- = 60,24% x 25% + 14,76% = 29,82%
Đáp án C
- Kiểu gen của các cây F1.
Quá trình gây đột biến không thể đạt hiệu suất 100%, cho nên AA sẽ cho 2 loại giao tử là AA và A; aa sẽ cho 2 loại giao tử là aa và a.
→ F1 có 4 loại kiểu gen là AAaaBBbb, AAaBbb, AaaBBb, AaBb.
Vì thể tam bội không có khả năng tạo giao tử, cho nên khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ có 3 sơ đồ lai là AAaaBBbb × AAaaBBbb; AAaaBBbb × AaBb; AaBb × AaBb.
AaBb × AaBb → F2 có 9 loại kiểu gen lưỡng bội.
AAaaBBbb × AAaaBBbb → F2 có 25 loại kiểu gen tứ bội.
AAaaBBbb × AaBb → F2 có 16 loại kiểu gen tam bội.
→ F2 có số loại kiểu gen = 9 + 25 + 16 = 50 kiểu gen. → Đáp án C.
Đáp án A.
Câu đúng là (3), (5)
Cây hoa trắng có kiểu gen là aa hoặc a
=> được tạo thành từ giao tử không mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a
=> 5 đúng
(1) nếu là AA x AA thì phải đột biến cả bố và mẹ, đột biến xảy ra với tần số thấp nên ko xảy ra
(2) Đột biến gen trội là tạo ra alen trội mà , nhưng kiểu hình hoa trắng là do kiểu gen đồng hợp lặn
(3) Kiểu hình đột biến hoa trắng có thể xuất hiện do các trường hợp sau
- Đột sự kết hợp giữa giao tử bị đột biến gen A =>a; kết hợp với giao tử bình thường a
- Do sự kết hợp giữ giao tử đột biến cấu trúc mất đoạn A trên NST kết hợp với giao tử a
- Do sự kết hợp giữ giao tử không chứa NST chứa gen A ( n- 1) kết hợp với giao tử n chứa gen a => đột biến thể 1
=> 3 đúng
(4) Nếu là thường biến thì phải xuất hiện đồng loạt
(6) Bài cho là trội hoàn toàn
Đáp án A
P: 0,8 A_: 0,2 aa (gọi P: xAA: yAa: 0,2aa)
F3: 0,25aa
Ta có: aa ở F3 = 0,2 + = 0,25
à y = 4/35 à Aa = 4/35 à AA = 24/35
Tần số alen ở P: a = 9/35; A = 26/35
(1). Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 24/35 AA : 4/35 Aa : 7/35 aa à đúng
(2) Tần số alen A của thế hệ P là 9/35; alen a là 26/35 à sai
(3) Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 27/35 cây hoa đỏ : 8/35 cây hoa trắng à đúng
(4) Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 17/70 cây hoa đỏ : 53/70 cây hoa trắng à sai, F2 có 53/70 đỏ; 17/70 trắng.
(5) Nếu bắt đầu từ F3, các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F4 là 81/1225 à sai, nếu ở F3, quần thể ngẫu phối thì đỏ = A_ = 0,8x0,8+0,8x0,2x2 = 0,96
Chọn đáp án D
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử 1/2A :1/2a
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh đã tạo được các cây hoa trắng (aa) ở thế hệ F1: chiếm tỉ lệ 30% aa = 1/2a . 60%a
→ Cơ thể đực cho giao tử 60%a, A = 1 - 60% = 40%.
Cây hoa đỏ ở thế hệ con chiếm tỉ lệ: 1 - 30% = 70%
Cây hoa đỏ đồng hợp sinh ra chiếm tỉ lệ: 40%A . 1/2A = 20%
Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F1, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ: 20% : 70% = 2/7