K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Chọn đáp án D.

Xét riêng cặp NST giới tính ta có:

P: XDXd Í XDY g tỉ lệ cái lông đỏ ở F1:

(XDXd + XDXD) = 0,25 + 0,25 = 0,5.

g tỉ lệ chân cao, mắt đỏ (A-B-) ở F1 = 0,2728 : 0,5 = 0,5456.

g tỉ lệ chân thấp, mắt trắng = 0,5456 - 0,5 = 0,0456.

Trường hợp 1: Bố mẹ có kiểu gen giống nhau và hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới:

(aa,bb) = 0,0456 = 0,2135ab Í 0,2135ab g tần số hoán vị f = 2 Í 0,2135 = 0,427 và cả bố mẹ đều có kiểu gen dị chéo Ab/aB.

Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ (A-bbXD-): ta có giao tử mỗi bên Ab = 0,2865; ab = 0,2135.

g tỉ lệ chân cao, dị hợp mắt trắng (Ab/ab) = 2 Í 0,2865 Í 0,2135 = 0,1223355.

Tỉ lệ lông đỏ (XD-) = 0,75 g tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở F1 = 0,1223355 Í 0,75 = 0,092.

g Câu A đúng.

Trường hợp 2: Bố mẹ có kiểu gen khác nhau và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới:

Gọi 2x là tần số hoán vị gen g (aa,bb) = 0,0456 = xab Í (0,5 – x)ab g x = 0,12 hoặc x =0,38.

g tần số hoán vị gen f = 2 Í 0,12 = 0,24.

P: AB/ab x Ab/aB

AB = ab = 0,38

AB = ab = 0,12

Ab = aB = 0,12

Ab = aB = 0,38

g tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng (Ab/ab) = 0,38 Í 0,38 + 0,12 Í 0,12 = 0,1588

g tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ = 0,1588 Í 0,75 = 0,1191.

g Câu C đúng.

Trường hợp 3: hoán vị chỉ xảy ra ở 1 giới, trong đó giới không hoán vị có kiểu gen dị đều.

(aa,bb) = 0,0456 = 0,5ab Í 0,0912ab

gtần số hoán vị f = 2 Í 0,0912 = 0,1824.

P: Ab/aB x AB/ab

AB = ab = 0,0912

AB = ab = 0,5

Ab = aB = 0,4088

g tỉ lệ chân cao dị hợp (Ab/ab) = 0,4088 Í 0,5 = 0,2044.

g tỉ lệ chân cao dị hợp mắt trắng = 0,2044 Í 0,75 = 0,1533 g câu B đúng.

Vậy tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ không thể là 14,38%.

Ở một loại động vật có cơ chế xác định giới tính giống như người, xét 3 locut gen: locut 1 có alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng; locut 2 có alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp và locut 1 cùng locut 2 cùng nằm trên 1 cặp NST thường; locut 3 có alen D quy định lông đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định lông đen và locut...
Đọc tiếp

Ở một loại động vật có cơ chế xác định giới tính giống như người, xét 3 locut gen: locut 1 có alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng; locut 2 có alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp và locut 1 cùng locut 2 cùng nằm trên 1 cặp NST thường; locut 3 có alen D quy định lông đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định lông đen và locut này nằm trên đoạn không tương đồng của NST X. Đem con cái dị hợp về 3 cặp gen trên lai với con đực chân cao, mắt đỏ, lông đỏ thu được F 1 có 27,28% con cái chân cao, mắt đỏ, lông đỏ. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở F 1 không thể là:

A. 9,2%.

B. 15,33%.

C. 11,91%.

D. 14,38%.

1
22 tháng 3 2017

Đáp án D

Xét riêng cặp NST giới tính ta có:

P:                X D X d   x                 X D Y

=> Tỉ lệ cái lông đỏ ở  F 1 = X D X D + X D X d = 0,25 +0,25 =0,5. 

=> Tỉ lệ chân cao, mắt đỏ (A-B-) ở  F 1 = 0 , 2728 0 , 5 = 0 , 5456  

=> Tỉ lệ chân thấp, mắt trắng (aabb) =0,5456 -0,5 =0,0456.

Đến đây có 3 trường hợp có thể xảy ra:

- Bố mẹ giống nhau, hoán vị xảy ra ở cả 2 giới:

=> Tần số hoán vị = 0,2135.2 = 0,427 và cả bố mẹ đều có kiểu gen hoán vị chéo Ab aB .

=> Ta cần tính tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ A - bbX D - do đó chỉ cần xác định tỉ lệ giao tử Ab và ab ở mỗi bên.

=> Tỉ lệ giao tử mỗi bên là: Ab= 0,2865; ab= 0,2135

=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng  Ab aB =2.0,2865.0,2135 =0,1223355.

Tỉ lệ lông đỏ ( X D – ) = 0,75.

=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở  F 1 =0,1223355.0,75  ≈ 0,092.

=> Câu A ĐÚNG.

- Bố mẹ khác nhau, hoán vị xảy ra ở cả 2 giới:

Gọi 2y là tần số hoán vị gen.

=> y=0,12 hoặc y= 0,38.

=> Tần số hoán vị = 0,12.2 = 0,24.

=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng  Ab ab =0,38.0,38 + 0,12.0,12 =0,1588.

=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở  F 1 =0,1588.0,75 =0,1191.

=> Câu C ĐÚNG.

- Hoán vị chỉ xảy ra ở 1 giới, trong đó giới không hoán vị có kiểu gen dị hợp đều:

=> Tần số hoán vị = 0,0912.2 = 0,1824.

=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng  Ab ab =0,4088.0,5 =0,2044.

=> Tỉ lệ chân cao, dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở  F 1 =0,2044.0,75 =0,1533.

=> Câu B ĐÚNG.

Vậy tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ không thể là 14,38%.

12 tháng 12 2019

Đáp án B

Bước 1: Cả 2 locut gen đều là trội – lặn hoàn toàn.

Bước 2: Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, do đó ta cần phân tích thành 2 tỉ lệ KH.

Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1

Bước 3:

Cách 1: Tính theo phép lai quy đổi

Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1

+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa.

+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb.

Ta thấy:

Locut A/a có 1 phép lai mà bố và mẹ giống nhau.

Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ khác nhau, có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.

Þ Số phép lai = 1.4 =4

Hoán đổi 2 tỉ lệ với 2 locut ta cũng thu được 4 phép lai khác thỏa mãn.

Như vậy, tổng số phép lai thỏa mãn = 4+4 =8.

Cách 2: Dùng phương pháp zichzac

Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1

+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa Þ Tổ hợp số là 1.

+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb Þ Tổ hợp số là 6.

Locut A/a có 1 phép lai giống nhau về KG.

Locut B/b có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.

Do cặp làm chuẩn có bố mẹ giống nhau.

Þ Số phép lai 1 x 6 2 + 2 2 - 1 = 4 .

Hoán đổi vị trí 2 locut ta cũng thu được thêm 4 phép lai.

Vậy có 8 phép lai thỏa mãn.

Ở một loài thú, xét 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d). Trong kiểu gen có 2 gen A và B quy định kiểu hình lông màu đỏ, các gen còn lại quy định lông màu trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Ba gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính (alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Cho hai cơ thể đực, cái dị hợp tử...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, xét 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d). Trong kiểu gen có 2 gen A và B quy định kiểu hình lông màu đỏ, các gen còn lại quy định lông màu trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Ba gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính (alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Cho hai cơ thể đực, cái dị hợp tử 3 cặp gen giao phối với nhau. Biết các gen trội liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây chính xác?

I. Nếu 2 gen liên kết nằm trên nhiễm sắc thể thường ở F1 xuất hiện con cái lông trắng, chân thấp.

II. Nếu 2 gen liên kết nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở F1 xuất hiện 100% con cái chân cao.

III. Tỉ lệ phân li kiểu gen luôn là (1 : 1 : 1 : 1)(1 : 2 : 1).

IV. Tỉ lệ phân li kiểu hình luôn giống nhau.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
30 tháng 3 2018

Đáp án A

TH1: Nếu hai cặp gen trên NST thường; 1 gen nằm trên NST X

 

Dị hợp đều:  A D a d X B X b   x   A D a d X B Y

Dị hợp đối:  A d a D X B X b   x   A d a D X B Y

KG

(1:2:1)(1:1:1:1)

(1:2:1)(1:1:1:1)

KH

(3:1)(3:1)

(1:2:1)(3:1)

Con cái lông trắng, chân thấp

TH2: Nếu hai cặp gen trên NST X; 1 gen nằm trên NST thường

 

Dị hợp đều:  A a X D B X d b   x   A a X D B Y

Dị hợp đối:  A a X d B   x   A a X D B Y

KG

(1:2:1)(1:1:1:1)

(1:2:1)(1:1:1:1)

KH

(3:1)(3:1)

(1:2:1)(3:1)

Con cái chân dài

Đúng

Đúng


→ I đúng, II đúng, III đúng, IV sai.

8 tháng 9 2019

Đáp án A

- Con cái (XX) có thân xám, cánh dài, mắt đỏ với con đực (XY) có thân xám, cánh dài, mắt đỏ thù được F1 có cá thể thân đen, cánh cụt, mắt trắng chứng tỏ cả 2 cơ thể P đều dị hợp 3 cặp gen.

- Trong số các cá thể ở F1 số cá thể thân đen cánh cụt chiếm tỉ lệ

= 0,01 : 0,25 = 0,04.

- Do bố mẹ dị hợp nên ở đời con, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài

= 0,5 + tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt = 0,5 + 0,04 = 0,54.

Tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ là 0,75.

- Vậy loại cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ.

= 0,75 x 0,54 x 100% = 40,5%.

27 tháng 12 2017

Đáp án B

Xét màu mắt F1:

(P): XDXd x XdY → TLKG F1: 1/4 XDXd: 1/4 XDY: 1/4 XdXd: 1/4 XdY → con cái mắt đen chiếm ¼.

TLKH: 50% mắt nâu: 50% mắt đen

- KG con cái F1 lông hung, chân thấp, mắt đen (aa,bb, XdXd)

Theo đề bài: aa,bb, XdXd = 0,01 = aa,bb x ¼ → aa,bb = 0,04 = 0,1ab x 0,4ab → f = 20%.

- Tỷ lệ KG của cá thể thân xám dị hợp, chân thấp (Aa,bb) ở F1:

(0,1Ab x 0,1ab) + (0,4Ab x 0,4ab) = 0,17

→ Số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ: 0,17 x 0,5 = 0.085 = 8,5%

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P)...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ và xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 30cM.

(2) Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm trên 50%.

(3) Ở F1 có 10% ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.

(4) Ở F1 có 1,25% ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
13 tháng 1 2017

Đáp án C.

F1 có xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trắng à (P) dị hợp 3 cặp gen.

P: (AaBb)XDXd × (AaBb)XDY

F1 : 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ

à A-bbXDX- = 2,5% à A-bb =5% à aabb = 20% = 0,5ab.0,4ab à f = 20%

(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 20cM.

(2) Đúng. Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là

A-B-XD- = 70%.75% = 52,5%.

(3) Đúng. Ở ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là

aabbXDX- = 20%.50% = 10%.

(4) Đúng. Ở F1 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ là

A-bbXdY= 5%.25% = 1,25%.

Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy  định  chân  cao  trội  hoàn  toàn  so  với  alen  b  quy  định  chân  thấp;  alen  D  quy  định mắt  nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀(AB/ab)XDXd  x ♂(Ab/aB)XdY thu được F1. Trong tổng  số  cá  thể  F1,  số  cá  thể  cái  có  lông  hung, ...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy  định  chân  cao  trội  hoàn  toàn  so  với  alen  b  quy  định  chân  thấp;  alen  D  quy  định mắt  nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀(AB/ab)XDXd  x ♂(Ab/aB)XdY thu được F1. Trong tổng  số  cá  thể  F1,  số  cá  thể  cái  có  lông  hung,  chân  thấp,  mắt  đen  chiếm  tỉ  lệ  1%.  Biết  quá trình  giảm phân  không  xảy  ra  đột  biến nhưng  xảy  ra  hoán  vị  gen  ở  cả  hai  giới  với  tần  số  như  nhau.  Theo lí  thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1  chiếm tỉ lệ 

A. 8,5%.                         

B.2%.                            

C.17%.                          

D.10%. 

1
21 tháng 1 2019

Đáp án A

A : xám > a: hung

B : cao > b : thấp

D : nâu > d : đen

P : ♀(AB/ab)XDXd  x ♂(Ab/aB)XdY

Xét phép lai cặp NST giới tính 

XDXd  x  XdY→  XDXd : XdXd : XDY XdY => cái mắt đen(XdXd) = 0,25

=>ab/ab = 0.01 : 0.25 = 0,04 = 0.4 x 0.1 ( ab = 0.4 giao tử liên kết , ab = 0.1 giao tử hoán vị )

=>Tần số hoán vị gen là f = 0.1 x 2 = 0,2

AB/ab        x     Ab/aB   (f=0,2) 

AB=ab=0,4     Ab=aB=0,4

Ab=aB=0,1     AB=ab=0,1

=>Aabb= Ab /ab  = 0.1 x 0.1 + 0.4 x 0.4 = 0,17

=>AabbD_=0,17 x 0,5 = 0,085