Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Quy ước gen: A hoa đỏ. a hoa trắng
Xét kiểu hình ơi F2 có: 121 đỏ:239 hồng:118 trắng
=> Xuất hiện tính trạng trung gian : Hoa hồng
=> Phép lai TKHT. Phép lai ~tỉ lệ 1:2:1
=> tuân theo quy luật phân tính Menden
Kiểu gen: AA: đỏ
aa: trắng
Aa: hồng
=> F1 dị hợp 2 cặp gen => kiểu gen F1 Aa( hoa Hồng)
F1 dị hợp => P thuần chủng
b)P(t/c) AA( đỏ) x aa( trắng)
Gp A a
F1 Aa(100% hồng)
F1 xF1 Aa( hồng) x Aa( hồng)
GF1 A,a A,a
F2 1AA:2Aa:1 aa
Kiểu hình:1 đỏ:2 hồng:1 trắng
c) không cần kiểm tra tính thuần chùng của cây hoa đỏ bằng phép lai phân tích vì hoa đỏ chỉ có 1 kiểu gen AA
a) Hoa đỏ trội so với hoa trắng
Ở F2, xuất hiện hoa hồng
=> Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng, hoa hồng là kiểu hình trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
Quy ước : AA : hoa đỏ
Aa: hoa hồng
aa: hoa trắng
F2 : 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
--> TLKG F2: 3 A_ : 1 aa
=> F1 : 100% Aa : hoa hồng
=> P thuần chủng có kiểu hình tương phản
SĐL :P : AA (hoa đỏ) x aa ( hoa trắng)
G A a
F1: 100%Aa ( hoa hồng )
F1 x f1 : Aa x Aa
G A , a A, a
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH : 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng
F1 lai phân tích : Aa x aa
G A,a a
Fa : 1Aa : 1aa
TLKH : 1 hồng : 1 trắng
c) Không cần kiểm tra tính thuần chủng của cây hoa đỏ bằng phép lai phân tích vì kiểu hình hoa đỏ chỉ có 1 kiểu gen là đồng trội
Đáp án: b,d
Giải thích:
Theo đề ra: F1: 25,1% hoa đỏ, 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng.
Kết quả này đúng như hiện tượng trội không hoàn toàn (1 : 2 : 1). Vậy, phương án b và d thoả mãn yêu cầu đề ra.
Quy ước gen:
Gen A− (đỏ) trội không hoàn toàn
Gen a (trắng) là gen lặn
Sơ đồ lai:
a) Quy ước gen: AA: đỏ aa: trắng Aa: Hồng
F1 có tỉ lệ 50% đỏ-50% hồng
=> kiểu gen F1: AA:Aa
=> P: AA( đỏ). x. Aa( đỏ)
Gp. A. A,a
F1. 1 AA:1Aa
kiểu gen 1đỏ:1hồng
b) Bạn xem lại đề nhé: phải là 50% Hồng và 50% trắng chứ nhỉ?!
F1 có tỉ lệ 50% Hồng :50 % trắng
=> kiểu gen F1: Aa:aa
P: Aa( Hồng) x aa( trắng)
Gp A,a a
F1 1 Aa:1aa
kiểu hình 1 Hồng :1 trắng
c) F1: 25% đỏ:50% Hồng : 25% trắng
kiểu gen F1: 1AA:2Aa:1aa
P Aa( hồng ) x Aa( hồng)
Gp A,a A,a
F1 1 AA:2Aa:1aa
- Quy ước: \(A\) hoa đỏ, \(a\) hoa trắng.
\(a,P:\) \(aa\) \(\times\) \(aa\)
\(Gp:a\) \(a\)
\(F_1:100\%aa\) (hoa trắng)
\(b,\) Có 2 trường hợp:
\(Th1:\) \(P:AA\times AA\) \(\rightarrow F_1:100\%AA\) (hoa đỏ)
\(Th2:P:Aa\times Aa\)
\(Gp:A,a\) \(A,a\)
\(F_1:1AA;2Aa;1aa\) (3 hoa đỏ; 1 hoa trắng)
a) Trường hợp P cây hoa trắng lại với cây hoa trắng:
P (hoa trắng) x P (hoa trắng) _______________________________ | | F1 (hoa trắng) F1 (hoa trắng)
Trong trường hợp này, cả hai cây cha mẹ đều có genotype là "tt" (tính trạng hoa trắng). Do đó, tất cả con cái F1 đều có genotype "tt" và tính trạng hoa trắng.
b) Trường hợp P cây hoa đỏ lại với cây hoa đỏ:
P (hoa đỏ) x P (hoa đỏ) _______________________________ | | F1 (hoa đỏ) F1 (hoa đỏ)
Trong trường hợp này, cả hai cây cha mẹ đều có genotype là "TT" (tính trạng hoa đỏ). Do tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, tất cả con cái F1 đều có genotype "TT" và tính trạng hoa đỏ.
Đúng không ta?
F2 phân li tỉ lệ 1:2:1 = 4 tổ hợp giao tử = 2 x 2 → F1 dị hợp 1 cặp gen Aa.
→ A: đỏ; a: trắng.
Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn.
P: AA (đỏ) x aa (trắng) → F1: Aa (hồng) .
F1 x F1: Aa x Aa → F2: Kiểu gen: 1AA (1 đỏ) : 2Aa (2 hồng) : 1aa (1 trắng).
Các b kết luận thêm về đáp án d nha. Ở đây các b mới kết luận về đáp án b là hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng.
Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được những kết quả sau :
p : Hoa hồng X Hoa hồng —» F1 : 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng. Điều giải thích nào sau đây là đúng cho phép lai trên ?
a) Hoa đó trội hoàn toàn so với hoa trắng
b) Hoa đò trội không hoàn toàn so với hoa trắng
c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đò
d Hoa hồng là tính trạng trung gian giừa hoa đỏ và hoa trắng
Đáp án: b, d
Vì theo đề bài, F1 : 25,5% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng tức F1 phàn tích theo tỉ lệ 1 : 2 : 1, đây là trường hợp tính trội không hoàn toàn.
a) F1 đồng tính => P thuần chủng. Vì đây là quy luật trội không hoàn toàn nên P đồng trội hoặc đồng lặn.
SĐL: TH1: P: AA × AA
F1: 100% AA ( toàn hoa đỏ)
TH2: P: aa × aa
F1: 100% aa ( toàn hoa trắng)
b) F1 có 4 tổ hợp giao tử => Mỗi P cho 2 giao tử => 2 P đều có Kiểu gen dị hợp Aa
SĐL: P : Aa × Aa
G: 1A :1a 1A : 1a
F1 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Kh: 1 h đỏ : 2h hồng : 1 h trắng
c) F1 có 2 tổ hợp giao tử => 1 P cho 2 giao tử, P còn lại cho 1 giao tử
=> P : Aa × AA => F1 : 1AA : 1Aa ( 1h đỏ : 1 h hồng)
Hoặc P : Aa × aa => F1: 1Aa : 1 aa ( 1h hồng : 1 h trắng)
sao không làm b,c