Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi treo 2 vật ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng lực:
P1.l1=P2.l2P1.l1=P2.l2
mà P1=P2=>l1=l2=842=42(cm)P1=P2=>l1=l2=842=42(cm)
Khi nhúng 2 vật trong nước:
(P1−FA1).l′1−(P2−FA2).l′2(P1−FA1).l1′−(P2−FA2).l2′
(P1−P1d1.d0).(42+6)=(P2−P2d2.d0).(42−6)(P1−P1d1.d0).(42+6)=(P2−P2d2.d0).(42−6)
(1−100003.104).48=(1−10000d2).36(1−100003.104).48=(1−10000d2).36
=> d2=90000(N/m3)
Mik nghĩ là như sau:
a) Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy ASM nên FA= 15-9,8= 5,2 N
b) Ta có FA= Vd nước
V của vật là: V= \(\frac{F_A}{d_n}\)= \(\frac{5,2}{10000}\)= 0,00052 m3
lm đc phần a thì b cx lm đc.
Nhưng phần a của bn chưa đc thuyết phục lắm và mk cx chưa có hiểu.
Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3
Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3
Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3
Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:
Khi ở trong nước:
FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V
P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)
Khi ở trong dầu
FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V
P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)
(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33
3000V = 0,09
=> V= 3.10-5 (m3)
Thế V vào (1)
Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:
Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)
Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:
Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)
Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:
Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)
Thể tích phần rỗng là:
Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
bài 1 (hình tự vẽ nhé)
giải
Gọi lực nâng bức tường cách đầu 2m(s1) và bức tường cách đầu 1m(s2) là \(Fn:Fm\)
Gọi chiều dài thanh xà là s
Trọng lượng của người la: P1=60.10=600(N)
Trọng lượng của chiếc xà đồng là: P2=20.10=200(N)
Xét lực \(Fn\); ÁP dụng định luật về công có
\(Fn.s=P1.s1+P2.\frac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.2+200.\frac{3}{2}}{3}=500\left(N\right)\)
xét lực \(Fm\), áp dụng định luật về công ta có
\(Fm.s=P1.s2+P2.\frac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.1+200.\frac{3}{2}}{3}=300\left(N\right)\)
bài 2
giải
khi treo vật 2 ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng
\(P1.l1=P2.l2\)
mà \(P1=P2\Rightarrow l1=l2=\frac{84}{2}=42\left(cm\right)\)
khi nhúng hai vật vào trong nước
\(\left(P1-FA1\right)l'1-\left(P2-FA2\right)l'2\)
\(\left(P1-\frac{P1}{d1}.d_0\right)\left(42+6\right)=\left(P2-\frac{P2}{d2}\right)\left(42-6\right)\)
\(\left(1-\frac{10000}{3.10^{-4}}\right)48=\left(1-\frac{10000}{d2}\right)36\)
\(\Rightarrow d2=90000\left(N/m^3\right)\)
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực
lực đẩy Ác si mét và Trọng lực
ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N
P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N
b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .