Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Chọn A.
Hiện tượng xảy ra là nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng. Vì khí amoniac tan trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Phenolphthalein chuyển thành màu hồng.
Chọn A.
Hiện tượng xảy ra là nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng. Vì khí amoniac tan trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Phenolphthalein chuyển thành màu hồng.
Đáp án A
Khí X tan trong nước tạo thành dd làm hồng dd phenol phatalein => dd tạo thành có môi trường bazo
=> Khí X là NH3
Chọn A.
(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm
Đáp án A
(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.
Đáp án B
(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.