Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mỗi câu trả lời có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp :
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng ⇒ Doan không ở Nghệ An . ⇒ Bình và Cúc ở Bắc Ninh là sai ⇒ Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.
Doan ở Nghệ An là sai ⇒ An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai. Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai ⇒ Doan ở Nghệ An
Doan ở Hà Tây là sai ⇒ Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai
⇒ Cúc ở Tiền Giang
Điều này vô lí vì cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)
Vậy : Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và Bình ở Nghệ An.
Bác Lan đi được số ki-lô-mét là:
24 × 2/3 = 16 ( km )
Số ki-lô-mét bác Lan còn phải đi là:
24 - 16 = 8 ( km )
Đáp số: 8 km
Bài 9: Quãng đường bác Lan đã đi là: 120 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 80 (km)
Bác Lan còn phải đi tiếp quãng đường là: 120 - 80 = 40 (km)
Bài 10: Số nông sản bán trong ngày thứ hai là:
3 600 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 2 160 (kg)
Số nông sản bán trong ngày thứ ba là:
2 160 + 200 = 2 360 (kg)
Tổng số nông sản cửa hàng bán được trong ba ngày:
3 600 + 2 160 + 2 360 = 8 120 (kg)
Đáp số:..............
Quãng đường bác Lan đã đi là: 120 ×× 2332 = 80 (km)
Bác Lan còn phải đi tiếp quãng đường là: 120 - 80 = 40 (km)
Bài 10: Số nông sản bán trong ngày thứ hai là:
3 600 ×× 3553 = 2 160 (kg)
Số nông sản bán trong ngày thứ ba là:
2 160 + 200 = 2 360 (kg)
Tổng số nông sản cửa hàng bán được trong ba ngày:
3 600 + 2 160 + 2 360 = 8 120 (kg)
Đáp số:..............
Vì trong mỗi câu trả lời đều có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp :
Giả sử Dương ở Thăng Long là đúng ⇒ Phương ở Quang Trung là sai
⇒ Hiếu ở Thăng Long là đúng
Điều này vô lí vì Dương và Hiếu cùng ở Thăng Long.
Giả sử Dương ở Thăng Long là sai ⇒ Phương ở Quang Trung và do đó Dương ở Quang Trung là sai ⇒ Hiếu ở Thăng Long
Hiếu ở Phúc Thành là sai ⇒ Hằng ở Hiệp Hoà Còn lại ⇒ Dương ở Phúc Thành.
1.Hội liên hiệp Phụ nữ
2.Gãy tay
3.73 tuổi
4.Cái bóng
5.Thăng Long - Hạ Long
Theo đầu bài, coi chiều rộng của tấm kính nhỏ là 1 đoạn thì chiều dài của nó là 2 đoạn như vậy và chiều rộng của tấm kính to cũng là 2 đoạn, khi đó chiều dài của tấm kính to là 4 đoạn như vậy. Nếu bác Hà ghép khít hai tấm kính lại với nhau sẽ được hình chữ nhật ABCD (hình vẽ), trong đó AMND là tấm kính nhỏ, MBCN là tấm kính to. Diện tích ABCD là 90 dm2. Chia hình chữ nhật ABCD thành 10 hình vuông nhỏ, mỗi cạnh là chiều rộng của tấm kính nhỏ thì diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là 90 : 10 = 9 (dm2).
Ta có 9 = 3 × 3, do đó cạnh hình vuông là 3 dm. Tấm kính nhỏ có chiều rộng 3 dm, chiều dài là 3 × 2 = 6 (dm). Tấm kính to có chiều rộng là 6 dm, chiều dài là 6 × 2 = 12 (dm).
bài làm : Vì chiều dài tấm kính to gấp đôi chiều rộng nên ta chia tấm kính to thành 2 hình vuông.
Mà chiều dài tấm kính nhỏ bằng chiều rộng tấm kính to nên ta có mỗi hình vuông có cạnh 6 dm
chiều rộng tấm kính nhỏ bằng 3dm
Diện tích tấm kính nhỏ là : 6 x 3 = 18 dm2
Diện tích tấm kính lớn là : 6x6x2 = 72 dm2
ĐS: Tấm kính lớn : 72dm2
Tấm kính nhỏ : 18 dm2
Nếu coi chiều rộng tấm kính nhỏ là 1 phần thì chiều dài của nó là 2 phần => Chiều rộng tấm kính to là 2 phần, chiều dài tấm kính to là 4 phần. Ghép 2 tấm kính thì được hình chữ nhật có chiều rộng 2 phần, chiều dài 5 phần như hình vẽ. Khi đó hình chữ nhật mới này có thể chia thành 5 x 2 = 10 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có cạnh 1 phần. Diện tích 1 ô vuông nhỏ là: 90 : 10 = 9 dm Vậy cạnh ô vuông nhỏ là 3 dm ﴾vì 3 x 3 = 9﴿ Vậy kích thước tấm kính nhỏ ban đầu là 3 dm x 6 dm Kích thước tấm kính to ban đầu là: 6 dm x 12 dm
Nghệ An quê Bác kính yêu
Quê nội Bác Hồ có tên gọi khá thân thương và mộc mạc - làng Sen. Làng Sen ngày nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 15km theo quốc lộ 46. Đây là 1 trong 4 di tích quan trọng bậc nhất của cả nước và cũng là niềm tự hào của người dân xứ Nghệ.