Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A: hạt vàng, a: hạt xanh; B: vỏ trơn, b: vỏ nhăn
Pt/c: AABB x aabb
F1: AaBb (hạt vàng, vỏ trơn)
Đáp án cần chọn là: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì cho lai vỏ trơn với vỏ nhăn thu dc F1 toàn vỏ trơn
=> tính trạng trơn THT so với tính trạng nhăn
Quy ước gen: A trơn. a nhăn
Vì lai cây vỏ trơn với cây vỏ nhăn-> F1 nhận 2 giao tử: A và a
-> kiểu gen F1: Aa
F1 dị hợp -> P thuần chủng
P (t/c). AA( vỏ trơn). x. aa( vỏ nhăn)
Gp. A. a
F1. Aa(100% vỏ trơn)
b) F1 lai phân tích:
F1: Aa( vỏ trơn). x. aa( vỏ nhăn)
GF1. A,a. a
F2: 1Aa:1aa
kiểu hình:1 vỏ trơn:1 vỏ nhăn
Vì F1 toàn cây vỏ hạt trơn
-> quy ước gen : A - hạt trơn
a- hạt nhăn
Vì hai cây đậu Hà Lan thuần chủng
-> KG hạt trơn :AA
KG hạt nhăn : aa
Sơ đồ lai:
P: AA( hạt trơn) x aa( hạt nhăn)
G: A a
F1: Aa( 100% hạt trơn)
b,Cho F1 lai phân tích
Sơ đồ lai:
P: Aa( hạt trơn ) x aa( hạt nhăn)
G: A,a a
F1: 1 Aa : 1aa
1 hạt trơn : 1 hạt nhăn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước gen:
A:hạt vàng B;vỏ trơn
a:hạt xanh b:vỏ nhăn
Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB
Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb
Sơ đồ lai.
P:AABB ✖ aabb
Gp: AB ↓ ab
F1:Kg:AaBb
Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn
Sơ đồ lai F1
F1:AaBb ✖ AaBb
Gp:AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab
F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb
AABb:AAbb:AaBb:Aabb
AaBB:AaBb:aaBB:aaBb
AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
VÌ Đậu Hà Lan tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên hạt trên cây F1 là KG của P .=> F1 có KH F1 50% hạt trơn, 50% hạt nhăn = 1: 1 => Nghiệm đúng phép lai phân tích => P có KG là Aa x aa
b.
Để xác định hạt trên cây F1 thì tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 thì F2 chính là hạt trên cây F1
Mà F1 có KG : 1 Aa : 1 aa
F1 tự thụ phấn: (Aa x Aa ) + (aa x aa) => F2 : 3/8 A- ; 5/8 aa
Hay F1 có tỉ lệ hạt trơn là 3/8 ; tỉ lệ hạt nhăn là 5/8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hạt trội, hạt lặn là tính trạng trội :D?
Nếu đề hạt trơn là tính trạng trội, hạt nhăn là tính trạng lặn
A : hạt trơn; a : hạt nhăn
a) P:AA (trơn) x aa (nhăn)
G A a
F1: Aa (100% trơn)
b) F1 lai phân tích : Aa (trơn) x aa (nhăn)
G A , a a
Fa : 1Aa : 1aa
KH: 1 trơn : 1 nhăn
Fa phân tính => F1 dị hợp tử
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước gen: Hạt vàng A >> a hạt vàng; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn
P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)
G(P):Ab___________________aB
F1: AaBb (100%)___Hạt vàng, vỏ trơn (100%)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
- Ọuy ước: gen A: trơn gen a: nhăn
- Xét tỉ lệ phân tính ở F1: trơn/nhăn =
- Đây là kết quả của phép lai phân tích, do đó P có 1 cây mang tính trạng trội dị hợp tử là: Aa. Cây p còn lại mang tính trạng lặn có kiểu gen: aa.
- Sơ đồ lai:
P: Aa (trơn) × aa (nhăn)
G: A,a a
F1: Kiểu gen: laa: 1 aa
Kiểu hình: 1 trơn : 1 nhăn
+ Qui ước: A: trơn, a: nhăn
+ P: có 1 cây hạt nhăn có KG aa x cây khác
F1: thu được cây hạt trơn A_ và cây hạt nhăn aa
\(\rightarrow\) Cây còn lại của P cho giao tử A và a
\(\rightarrow\) KG của cây P là Aa x aa
F1: KG: 1Aa : 1aa
KH: 1 trơn : 1 nhăn