K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)? Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể............... Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay..................... Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh.............. Câu 4. Động vật...
Đọc tiếp

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)?

Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể...............

Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay.....................

Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh..............

Câu 4. Động vật nguyên sinh thuộc vào giới động vật...................

Câu 5. Cây nhãn là cơ thể đa bào, sinh vật nhân thực, tự dưỡng.............

Câu 6. Glucozo là đường đơn..............

Câu 7.  1 trong những vai trò quan trọng của cacbohidrat là dự trữ năng lượng...........

Câu 8. Xenlulozo là đường đa....................

Câu 9. Lipit có tính phân cực.....................

Câu 10. Nấm men là sinh vật nhân sơ.................

 

1
5 tháng 10 2021

Câu 1. S 

Câu 2. S

Câu 3. S

Câu 4. S

Câu 5. Đ

Câu 6. Đ

Câu 7. Đ

Câu 8. Đ

Câu 9. S

Câu 10. S

1 tháng 6 2016
Cơ thể dị hợp 3 cặp gen
\(\Rightarrow\) Xét cặp gen Aa ⇒ giao tử chứa NST chứa alen A = a = 50%.
\(\Rightarrow\) Tỉ lệ giao tử chứa alen BD bằng 16% : 0,5 = 32% > 25%.
\(\Rightarrow\) BD là giao tử mang gen liên kết.
\(\Rightarrow\) Kiểu gen của cơ thể là \(Aa\frac{BD}{Bd}\) và tần số hoán vị gen là f = (50% - 32%) × 2 = 36%.
Đáp án đúng: D
22 tháng 4 2017

* Miễn dịch thể dịch:

- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

* Miễn dịch tế bào:

- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

22 tháng 4 2017

Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

1 tháng 6 2016

A. Có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng.

1 tháng 6 2016

Thể truyền có các đặc điểm sau:  
- Mang được gen cần chuyển. 
- Tồn tại độc lập và tự nhân đôi trong tế bào nhân.  
- Có thể cài gen cần chuyển vào bộ gen của tế bào nhận. 
Thể truyền không ức chế gen của tế bào nhận khi cần biểu hiện tính trạng nó.

Chọn A

\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)

- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\) 

- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

MM
Mẫn My
Giáo viên
8 tháng 3 2023

k = 8 và 2n = 8. Em thử tính lại nhé!

13 tháng 12 2023

Vì chất này có thể kích thích các tế bào niêm mạc tiết ra dịch nhầy làm cho thức ăn di chuyển dễ dàng trong đường ruột đảm bảo quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

7 tháng 6 2017

b) Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật:

Quần thể sinh vật

Quần xã sinh vật

- là tập hợp các cá thể cùng loài.

- Tập hợp nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau.

- Độ đa dạng thấp.

- Độ đa dạng cao.

- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.

- Mối quan hệ giữa các quần thể là quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng.

Cái này bị thừa, Gạch Bỏ nha >////< Gomenasai rất nhiều

7 tháng 6 2017

Câu 1: a) ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, năng suất, phẩm chất vượt dạng bố mẹ.

b) Không dùng F1 để nhân giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm

15 tháng 11 2021

TL

con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được

HT

@Noname