Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo nhé !
* Nội dung:
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
* Ý nghĩa:
- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả hai miền đất nước.
- Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút quân về nước tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lào , việt nam , campuchia là thuộc địa của pháp
thái lan là vùng tranh chấp giữa anh và pháp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp bị thiệt hại nặn nề nên chúng đã thi hành chương trình khai thác lần thứ hai ở Đông Dương trong đó có Việt Nam
+ Về nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp màu trọng tâm là cao su và than
+ Về công nghiệp: mở rộng một số cơ sở công nghiệp chế biến
+ Thương nghiệp: đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta
+ Giao thông vận tải: đầu tư phát triển đường sắt xuyên Đông Dương
+ Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế
⇒ Kinh tế nước ta đã có bước phát triển nhưng do chúng thực hiện những chính sách chia để trị, ngu dân, nô dịch nên nhân dân nước ta vẫn còn nhiều không biết chữ, lạc hậu còn bộ máy nhà nước thì bị thực dân Pháp cai trị
– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người VN yêu nước tại Pháp gửi tới hội nghị Vecxai "Bản yêu sách của nhân dân An Nam", đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ ,bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN. Cuối bản yêu sách Người kí tên Nguyễn Ái Quốc.
- Tháng 7/1920, Người được đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lê-nin.
- Tháng 12/1920, tại đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tgia sáng lập ĐCS Pháp.
- Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp, Người cùng một số người yêu nước của các thuộc địa sáng lập "Hội Liên hiệp thuộc địa" ở Pa-ri nhằm đoàn kết các lực lượng Cách mạng chống chủ nghĩa thực dân. Thông qua tổ chức đó, hội truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin đến các thuộc địa. Hội cho xuất bản báo "Ng cùng khổ" do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút. Ngoài ra Người còn viết nhiều bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, đặc biệt là Người viết cuốn sách "Bản án chế độ thực dân Pháp".
- Tháng 6/1923, Người bí mật rời Pháp sang Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban chấp hành.
- Năm 1924, tại Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản, Người đã được đọc tham luận, trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người đã tiếp xúc với một số thanh niên VN yêu nước trong tổ chức Tâm Tâm xã.
- Tháng 6/1925, Người cải tổ tổ chức Tâm Tâm xã và thành lập "Hội VN cách mạng thanh niên", nòng cốt là nhóm Cộng sản đoàn.
=> Sự kiện 7/1920 là hoạt động tiêu biểu và quan trọng nhất của NAQ vì Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn - con đường CMVS. Điều này đã giải quyết đc sự khủng hoảng về đường lối của cách mạng VN từ cuối thế kỉ XIX cho tới lúc bấy giờ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tai thu do Bang Coc o Thai Lan nha ban
Theo minh la y A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn. Các cuộc cách mạng có thể dẫn đến thay đổi trong các thể chế chính trị – xã hội, hoặc thay đổi lớn trong một nền kinh tế hay văn hóa
1.
-Người lãnh đạo: Tôn Trung Sơn
-Mục tiêu của Hội là đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
-Kết quả :
+ Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
-Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á
-Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.
Vua Norodom
vua Nô - rô - đôm