\(\frac{-2}{5}\) x2 + 3x

tìm ngiệm của đa thức

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

N(x) = \(\frac{-2}{5}x^2+3x=0\)

\(x\left[\left(\frac{-2}{5}x+3\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-2}{5}x+3=0\Rightarrow\frac{-2}{5}x=-3\Rightarrow x=-3:\frac{-2}{5}=\frac{15}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức N(x) = 0 và \(\frac{15}{2}\)

19 tháng 1 2017

a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến:

2016-02-29_222337

b) Từ đa thức được sắp xếp ở trên ta thực hiện phép tính:

2016-02-29_222348

c) Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta được P(0) = 0 ⇒ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta được Q(0) = -1/4 ≠ 0 ⇒ x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 1 2017

t​uyệt vời ông mặt trờibatngo

a ) Q ( x ) = [ P ( x ) + Q ( x ) ] - P ( x ) =  ( x- 2x+ 1 ) - ( x- 3x2+\(\frac{1}{2}\)- x ) = x- 2x+ 1 - x4  + 3x2 - \(\frac{1}{2}\)+ x 

= x-  x- ( 2x2 - 3x) + x + \(\frac{1}{2}\) 

= x-  x4 + x2 + x + \(\frac{1}{2}\) 

13 tháng 3 2016

câu 1: a)M=3x^2-1/2+1+2x-x^2

= 2x^2-3/2+2x

ta có: hạng tử 2x^2 có bậc là 2 

          hạng tử -3/2 có bậc là 0

          hạng tử 2x có bậc là 1

vậy đa thức M có bậc là 2

b) N=3x^2+7x^3-3x^3+6x^3-3x^2-1/5

=10x^3-1/5

ta có: hạng tử 10x^3 có bậc là 3

        hạng tử 1/5 có bậc là 0

vậy bậc của đa thức N là 3

câu 2: Q= x^2+y^2+z^2+x^2-y^2+z^2+x^2+y^2-z^2

=3x^2+y^2+z^2

câu 3: P=1/3x^2y+xy^2-xy+1/2xy^2-5xy-1/3x^y

=3/2xy^2-6xy

18 tháng 8 2017

1) 

a) 3x2 –  x + 1 + 2x – x= 3x2 + x + 1 có bậc 2;

b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x= 10x3 có bậc 3

2) 

Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2.

Q = (x2 + x2 + x2 ) + (y2 - y2 + y2) + (z2 + z2 - z2)

= 3x2 + y2 + z2.

3) 

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1.

Ta có: P =  x2 y + xy2 – xy +  xy2 – 5xy –  x2y

P =  x2 y –  x2y +  xy2 + xy2 – xy – 5xy   xy2 – 6xy

Thay x = 0,5 và y = 1 ta được

P =  . 0,5 . 12 – 6. 0,5 . 1 =  - 3 = .

Vậy P =  tại x = 0,5 và y = 1.

24 tháng 3 2019

A,B: một biến.

A: 3 hạng tử; B: 4 hạng tử.

A: Bậc 2; B: Bậc 5.

1 tháng 4 2019

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)\)

\(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}\)

=\(4x+\frac{16}{3}\)

2 tháng 4 2019

sao làm csw mỗi câu z bạn

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

25 tháng 3 2018

Ta có: P(x) = x4 - 3x2 + \(\frac{1}{2}\) – x. 

a) Vì P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + 1 nên

Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - P(x)

Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - x4 + 3x2 - \(\frac{1}{2}\) + x

Q(x) = x5 - x4 + x2 + x + \(\frac{1}{2}\)

b) Vì P(x) - R(x) = x3 nên

R(x) = x4 - 3x2 + \(\frac{1}{2}\) – x - x3

hay R(x) = x4 - x3 - 3x2 – x + \(\frac{1}{2}\)

Nhu cai quan keo

4 tháng 5 2019

bài 1

a,P(-1)=-9/4

Q(-1)=-15/4

4 tháng 5 2019

b,x=15/4laf nghiệm của đa thức trên

bai 2

a,x=1/2

b,x thuộc(3/4,-5)

c,x= căn bậc 2 cuả 2

8 tháng 7 2018

câu a) \(A=3x^3+7x^2+3x-\left(\dfrac{1}{4}+3x^3\right)-3\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow A=3x^3+7x^2+3x-\dfrac{1}{4}-3x^3-\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow A=7x^2+3x-4\)

\(B=x\left(x^2-x+1\right)-\dfrac{1}{2}x^2\left(2x-4\right)-2\)

\(\Leftrightarrow B=x^3-x^2+x-x^3+2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow B=x^2+x-2\)

câu b) chỉ cần thế \(x=-1\) vào biểu thức \(A\) \(\Rightarrow\) tính

và thế \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(B\) \(\Rightarrow\) tính

câu c) ta có \(B+M=A\Leftrightarrow x^2+x-2+M=7x^2+3x-4\)

\(\Leftrightarrow M=7x^2+3x-4-\left(x^2+x-2\right)=6x^2+2x-2\)

câu d) ta có : \(\dfrac{x+5}{-3}=\dfrac{x}{2}\Leftrightarrow2\left(x+5\right)=-3x\Leftrightarrow2x+10=-3x\)

\(\Leftrightarrow5x=-10\Leftrightarrow x=-2\)

thế \(x=-2\) vào \(M=6x^2+2x-2=6.\left(-2\right)^2+2\left(-2\right)-2=18\)