Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S \(\rightarrow\) ZnS
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g.
nH2S = x + y = 0,06 mol.
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
Lời giải.
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.
b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.
c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.
Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.
a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: (x+ 3/2y) mol
Số mol tăng là: (x+ 3/2y) - (x +y) = 0,5y.
b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
vậy O3 chiếm 4%, O2 chiên 96%.
nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
nH2S = nPbS = 0,1 mol.
Gọi nFe = x; nFeS = y.
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:
Ta có x + y = 0,11.
Có nFeS = nH2S = 0,1.
x = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.
nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
H2S + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) PbS + 2HNO3
nH2S = nPbS = 0,1 mol.
Gọi nFe = x; nFeS = y.
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:
Ta có x + y = 0,11.
Có nFeS = nH2S = 0,1.
x = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g
nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Phương trình hóa học của phản ứng:
nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.
3H2S + H2O → 4S + 4H2O.
nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g
nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Phương trình hóa học của phản ứng:
nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.
3H2S + H2O \(\rightarrow\) 4S + 4H2O.
nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.
NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử : C đúng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:
Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2
(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).
b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).
\(m_{O_2}=24,5-17,3=7,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,15<---------------0,225
=> \(H\%=\dfrac{0,15.122,5}{24,5}.100\%=75\%\)