Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho thí nghiệm ta có:
mhh x=\(\Sigma\)m(MgO và CaO)+mCO2
->\(\Sigma m\)(MgO và CaO)=31,8-25,4=6,4(g)
Theo dịnh luật BTKL ta có:
mCaCo3,MgCO3=m(CaO,MgO)+mCO2
\(\Rightarrow\) m(CaO,MgO)=31,8-25,4=6,4(g)
2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết
=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,12<-0,06------>0,12
=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y<37.2
-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)
Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)
->hỗn hợp tan hết,axit dư
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y>37.2
-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)
56x+56y<37.2
->x+y<0.7
->0.6<x+y<0.7
mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol
->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai
Bài 1:
+ Oxit axit
SiO2:Silic đioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
NO: Nito oxit
+ Oxit bazo
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc(I) oxit
Bài 2:
a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy
b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp
c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp
d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy
Bài 3:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2,25___1,5___________
\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1_________________1,5
\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)
\(\text{a) }n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Cu+H_2O\left(1\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\\ PbO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Pb+H_2O\left(2\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }y\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }y\)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,05\\80x+217y=8,59\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{113}{6850}\\y=\dfrac{459}{13700}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=n\cdot M=80\cdot x=80\cdot\dfrac{113}{6850}=1,32\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{PbO}=n\cdot M=217\cdot\dfrac{459}{13700}=7,27\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{1,32\cdot100}{8,59}=15,37\%\\ \%PbO=\dfrac{7,27\cdot100}{8,59}=84,63\%\)
b) Theo \(pthh\left(1\right):n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{113}{6850}\left(mol\right)\)
Theo \(pthh\left(2\right):n_{Pb}=n_{PbO}=\dfrac{459}{13700}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n\cdot M=\dfrac{113}{6850}\cdot64=1,06\left(g\right)\\ m_{Pb}=n\cdot M=\dfrac{459}{13700}\cdot207=6,94\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=1,06+6,94=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Cu=\dfrac{1,06\cdot100}{8}=13,25\%\\ \%Pb=\dfrac{6,94\cdot100}{8}=86,75\%\\ \)
BaCO3 \(\underrightarrow{to}\) BaO + CO2
MgCO3 \(\underrightarrow{to}\) MgO + CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{hh}bđ=m_{oxit}+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{oxit}=m_{hh}bđ-m_{CO_2}=300-210=90\left(kg\right)\)
BaCo3+MgCo3 -> O2+C