Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
83 ∈ P, 91 ∉ P, 15 ∈ N, P ⊂ N
Đừng tk nha, nick mình ko có tính điểm nên tk như ko, mình chỉ giúp cậu thôi ^_^
Cảm ơn bạn nhìu nha , mình vẫn sẽ k cho bạn nhưng cứ coi như thay lời cảm ơn .
cho M= {x;y}, điền ký hiệu \(\in,\notin,\subset\),= vào chỗ trống
x...M {y}....M {x, y}.......M z...M
Giả sử số cần tìm là x=a1a2...an , (a1≠0). Khi đó nếu chuyển chữ số cuối cùng lên đầu tiên thì ta được số y=ana1a2...an−1. Khi đó y = kx, k nguyên. Theo giả thiết thì y lớn hơn x nên a1≥1. Lại có y chia hết cho x nên a1>1.
Gọi m=0,a1a2...ana1a2...an...;n=0,ana1a2...an−1ana1... là các số thập phân vô hạn tuần hoàn tương ứng tạo bởi x và y.
Ta thấy 0,a1a2...ana1a2...an=x10n ⇒m=x10n−1 , tương tự n=y10n−1 =kx10n−1 . Vậy n = km.
Chúng ta lại có n=an10 +m10 ⇒10n=an+m⇒10km=an+m⇒m=an10k−1
Ta thấy 10m=10an10k−1 =a1,a2a3...>1⇒an≥k
x nhỏ nhất khi m nhỏ nhất. Với mỗi k cố định, m nhỏ nhất khi an=k.
Vậy ta thử các giá trị của k (Từ 0 tới 9) và thấy m có giá trị nhỏ nhất khi k = 4. Khi đó m=0,(102564)⇒x=102564.
Vậy số cần tìm là 102564.
k mình nha
Q là tập hợp các số hữu tỉ
N là tập hợp các số tự nhiên
\(83\in Q\) \(;91\in Q\) \(;15\in N\) \(;Q\supset E\) ( Có thể điền giá trị khác )
K mk nha, mk sẽ k bạn
a) 15 \(\in\) A.
b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.
Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.
Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.
c) {15; 24} = A.
N là con của Q
\(N\subset Q\)