Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Khi tốc độ quay của ddooongj cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz
Khi đó, ta tính được ZL = 200Ω, ZC = 100Ω và R = 100Ω
Và ta tính được tổng trở của mạch 100 2
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V
+ Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f0
Khi đó tốc độ quay của động cơ là
Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này
Chọn A.
Khi tốc độ quay của động cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f=pn/60=50Hz
Khi đó, ta tính được và
Vậy ta tính được tổng trở của mạch
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = I Z = 100 V
Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f 0 , ta có f 0 = 1 2 π L C = 25 2 H z
Khi đó tốc độ quay của động cơ là n 0 = 60 f 0 p = 750 2 vòng/phút
Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là
U 0 U = f 0 f = 250 2 50 = 2 2 ⇒ U 0 = 100 2 2 = 50 2 V
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này
U C = U 0 R . Z C = 50 2 100 . 1 2 π .25 2 . 10 − 4 π = 100 V .
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Đáp án B
Khi bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng điện áp hiệu dụng hai cực của máy phát và bằng suất điện động hiệu dụng của máy:
với f là tần số của dòng điện, N là tổng số vòng dây mắc nối tiếp của phần ứng,φ0 là từ thông cực đại qua mỗi vòng dây.
Dung khág của tụ Z C = 1 2 πfC Khi rô to của máy quay với tốc độ n vòng /phút thì tần số dòng điện là f= n.p/60 , p là số cặp cực của phần cảm.
⇒U tỉ lệ thuận, còn ZC tỉ lệ nghịch với tốc độ quay của rôto.
- Khi rô to quay với n1 = 200 vòng /phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
u u i i 120° 120°
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
Đáp án A
Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay chiều một pha, lí thuyết về mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp và bài toán thay đổi tốc độ quay để UCmax
Cách giải:
+ Khi tốc độ quay của động cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz
Khi đó, ta tính được ZL = 200Ω, ZC = 100Ω và R = 100Ω. Và ta tính được tổng trở của mạch Z = 100 2 Ω . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V
+ Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f o ta có f 0 = 1 2 π L C = 25 2 H z
Khi đó tốc độ quay của động cơ là n o = 60 f o p = 750 2 vòng/phút
Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này