K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Chọn A.

Khi tốc độ quay của động cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f=pn/60=50Hz

Khi đó, ta tính được 8oEHpDJeH62A.png và c7pF5c0RrHVb.png 

Vậy ta tính được tổng trở của mạch 6p6LyTMegZKf.png

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là  U = I Z = 100 V  

Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là  f 0 , ta có  f 0 = 1 2 π L C = 25 2 H z  

Khi đó tốc độ quay của động cơ là  n 0 = 60 f 0 p = 750 2  vòng/phút

Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là

U 0 U = f 0 f = 250 2 50 = 2 2 ⇒ U 0 = 100 2 2 = 50 2 V  

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này 

U C = U 0 R . Z C = 50 2 100 . 1 2 π .25 2 . 10 − 4 π = 100 V .

19 tháng 9 2017
5 tháng 11 2019

Đáp án A

+ Khi tốc độ quay của ddooongj cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz

Khi đó, ta tính được ZL = 200Ω, ZC = 100Ω và R = 100Ω

Và ta tính được tổng trở của mạch  100 2

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V

+ Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f0

Khi đó tốc độ quay của động cơ là 

Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này 

9 tháng 1 2019

Đáp án A

Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay chiều một pha, lí thuyết về mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp và bài toán thay đổi tốc độ quay để UCmax

Cách giải:

+ Khi tốc độ quay của động cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz

Khi đó, ta tính được ZL = 200Ω, ZC = 100Ω và R = 100Ω. Và ta tính được tổng trở của mạch Z = 100 2 Ω .  Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V

+ Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f o  ta có  f 0 = 1 2 π L C = 25 2 H z

Khi đó tốc độ quay của động cơ là n o = 60 f o p = 750 2 vòng/phút

Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là

 

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này

 

6 tháng 12 2017

Đáp án A

L =  L 1 , i cùng pha u => cộng hưởng 

L =  L 2 , Ul max  

Để ý thấy  L 2 = 2 L 1 . Thay R = 50 vào, ta có hệ:

Từ đó dễ dàng tìm được f = 25(Hz).

31 tháng 7 2019

Đáp án B

Khi bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng điện áp hiệu dụng hai cực của máy phát và bằng suất điện động hiệu dụng của máy:

với f là tần số của dòng điện, N là tổng số vòng dây mắc nối tiếp của phần ứng,φ0 là từ thông cực đại qua mỗi vòng dây.

Dung khág của tụ  Z C = 1 2 πfC  Khi rô to của máy quay với tốc độ n vòng /phút thì tần số dòng điện là f= n.p/60 , p là số cặp cực của phần cảm.

U tỉ lệ thuận, còn ZC tỉ lệ nghịch với tốc độ quay của rôto.

- Khi rô to quay với n1 = 200 vòng /phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là

6 tháng 1 2018

Đáp án: C

f = n 1 p = 25 H z ⇒ ω = 2 πf = 50 π Z L = ω L = 100 Ω ; Z C = 1 ω C = 200 Ω E = N 2 πfΦ 0 2 ⇒ I 1 = E 1 R 2 + Z L - Z C 2 ⇒ E 1 = 200 V

Đặt n = xn1

⇒ I = x E R 2 + x Z L - Z C x 2

29 tháng 3 2017

 Với n = n1 , ta có ZC1 = R = 1 (ta chuẩn hóa R=1 )

- Khi n = n2 = 4.n1/3 ⇒ ZC2 = 3/4 , điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi n = n3 (giả sử gấp a lần n1 ), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Thay kết quả cuân hóa vào phương trình trên, ta được:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

 

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

2 tháng 3 2017

Khi   n   =   n 3 (giả sử gấp a lần n1), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại: