Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung:
- Nghệ thuật gây cười của hai chuyện là xây dựng được tình huống, chi tiết gây cười tưg thấp đến caovà kết thúc ở đỉnh điểm làm bật ra tiếng cười vừa vui vẻ sảng khoái, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Đó là kiểu tiếp thu tất cả những góp ý về tấm biển của anh chủ hàng cá để cuối cùng phải cất tấm biển đi trong truyện Treo biển ; Là chi tiết khoe khoang rất “hợm” của hai anh chàng trong truyện Lợn cưới áo mới.
- Dung lượng hai câu chuyện rất ngắn gọn, giúp cho người đọc, người nghe dễ tiếp nhận. Cách kể bình dị, ngôn ngữ tự nhiên, dễ hiểu.
1:Nhân vật bị chê cười là chủ cửa hàng bán cá.
2:Chủ cửa hàng bị chê cười vì không có chủ kiến của mình chỉ biết nghe ý kiến người khác mà mình không có chủ kiến.
3:Chi tiết gây cười rõ nhất là những lần chủ cửa hàng xóa tên biển bán cá và cuối cùng k còn chữ nào.
4:Qua "treo biển"tác giả muốn khuyên chúng ta phải có chủ kiến trong cuộc sống của chính mình,suy sét kĩ khi nghe ý kiến của người khác.
* Thầy bói xem voi
\(-\) Nghệ thuật: + Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
+ Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đao.
+ Lặp lại các sự việc
+ Nghệ thuật phóng đại.
\(-\) Nội dung: Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chung một cách toàn diện.
* Chân, Tay, Mắt, Tai, Miệng
\(-\) Nghệ thuật: + Kể chuyện sinh động, tình tiết li kỳ, hấp dẫn
+ Dùng biện pháp nhân hoá, ẩn dụ.
+ Cách miêu tả đúng, phù hợp với các bộ phận.
+ Kết cấu vòng tròn
\(-\) Nội dung:
+ Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải biết nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
+ Khi tìm hiểu về sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thầy bói xem voi
− Nghệ thuật: + Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
+ Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đao.
+ Lặp lại các sự việc
+ Nghệ thuật phóng đại.
− Nội dung: Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chung một cách toàn diện.
* Chân, Tay, Mắt, Tai, Miệng
− Nghệ thuật: + Kể chuyện sinh động, tình tiết li kỳ, hấp dẫn
+ Dùng biện pháp nhân hoá, ẩn dụ.
+ Cách miêu tả đúng, phù hợp với các bộ phận.
+ Kết cấu vòng tròn
-Nội dung:
+ Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải biết nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
+ Khi tìm hiểu về sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN .
VĂN BẢN THUỘC LOẠI TRUYỆN NÀO ?
VÌ SAO EM BIẾT
1. Nội dung tấm biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố:
- “ở đây”: chỉ địa điểm.
- “Có bán”: chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
- “Cá”: chỉ mặt hàng đang kinh doanh.
- “Tươi”: chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).
2. Có bốn người góp ý về tấm biển:
- Người thứ nhất bình phẩm chữ “tươi” (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)
Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết.
- Người thứ hai bình phẩm hai chữ “ở đây” (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).
Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ “ở đây” không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).
- Người thứ ba bàn về hai chữ “có bán”.
Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ “ở đây”, chữcó cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá).
chưa đúng!!!