K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Về kinh tế, chính phủ đã ban hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…Tuy nhiên quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì chứ không được xóa bỏ.

=> Loại trừ đáp án: C

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 11 2021

 B. chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa mở đường kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển 

22 tháng 12 2021

Chọn C

24 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: C

Về kinh tế, chính phủ đã ban hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…Tuy nhiên quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì chứ không được xóa bỏ.

=> Loại trừ đáp án: C

29 tháng 10 2016

2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

 

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ngắn gọn, xúc tích nha!

Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi

14 tháng 12 2019

Đến thế kỉ XVII, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh:

- Nhiều công trường thủ công ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành tiêu biểu là Luân Đôn

- Hiện tượng rào đất cướp ruộng trong nông nghiệp

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: D

Đến thế kỉ XVII, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh:

- Nhiều công trường thủ công ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành tiêu biểu là Luân Đôn

- Hiện tượng rào đất cướp ruộng trong nông nghiệp

 

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

* Ý kiến riêng thôi ja :(

nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN

a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế pháp

b.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nước.

c.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiến

d.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến