Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.
Đoạn 3: Còn lại=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
THAM KHẢO:
Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
Có thể chia làm 3 phần :
- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất
`->` Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
- Phần 2 : Từ ấy lũ con đến điếu, mày
`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê
- Phần 3 : Còn lại
`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm
-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)
. Giá trị tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực: Phản ảnh chân thực sự đối lập giữa cuộc sống của nhân dân trong xã hội cũ (cơ cực, thê thảm) và cuộc sống của bọn quan lại (ăn chơi, hưởng lạc, vô trách nhiệm).
- Giá trị nhân đạo: Thể hiện lòng thương cảm chân thành trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân trước hoạ do “tại trời ách nước”. Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệmvới tính mệnh dân thường.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ, nhất là đối thoại.
- Kết hợp nhuẫn nhuyễn 2 phép tương phản và tăng cấp để khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm .
- Ngôn ngữ sinh động, miêu tả cụ thể, nhất là khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật.
Văn bản "Sống chết mặc bay" là 1 đề tài được lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. Đồng thời, "Sống chết mặc bay" cũng để thể hiện sự bất công trong xã hội hiện đại của Việt Nam ở thế kỷ 20
Viết đoạn văn từ 5-7 dòng suy nghĩ về nội dung văn bản "Sống chết mặc bay"
" Giúp mình với mọi người"
Dưới cây bút của một nhà văn , nhà thơ tiêu biểu trong nền văn học trung đại . Phạm Duy Tốn đã cho người đọc hiểu được phần nào cuộc sống khổ cực của người dân, sự ăn chơi sung sướng của quan phụ mẫu . Ông đã nêu lên một thực trạng tối tăm của người Việt ta lúc bấy giờ , văn bản " Sống chết mặc bay " đã được ông sáng tác để nói về điều đó . Từ những sự hống hách , mặc kệ dân của quan phụ mẫu đã cho ta thấy được nỗi niềm cực khổ của người dân lúc đó, quan phụ mẫu có chức có quyền ấy thế nhưng lại không biết lo cho người dân , lại ăn chơi sa đọa . Đó là một vết nhơ của tình hình xã hội đương thời.
tham khảo:
Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.