Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Học tốt!
Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã:
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
C. Cả 3 đều đúng
D. Ban thưởng cho quân lính.
Tham Khảo:
Câu 1:
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:
- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.
Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.
Câu 2:
Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta.
- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.
- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.
- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.
Tham khảo!
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:
- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.
Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.
Chính sách đối nội, đối ngoại cùa nhà Lý là :
+) Củng cố khối đoàn kết .
+) Quan hệ, hợp tác với các nước láng giềng.
+) Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .
⇒ Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam ,
Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Lý do Lý Thường Kiệt làm như vậy là để gia tăng sỉ khí binh lính
và làm cho giặc hoang mang
Câu 1 :
Câu 1
Nguyên nhân:
-Giai cấp tư sản đại diện cho mối quan hệ sản xuất mới,Tư bản chủ nghĩa mong muốn xác lập địa vị của mik
-Chế độ phong kiến và giáo hội là trở ngại ngăn cản sự phát triển của quan hệ sản xuất mới Tư bản chủ nghĩa
Nội dung:
-Lên án giáo hội và đả kick chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu
-Đề cao giá trị chân chính của con người
-Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ
Tác động :
-Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến
-Là cuộc cách mạng vĩ đại mở đường cho sự phất triển của văn hoá Châu Âu và nhân loại
Câu 2 : Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt sang đất Tống không phải là hành động xâm lược vì :
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Câu 3 :
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh nhằm giữ thể diện cho đất nước và những mối nguy hại về sau, tránh khoét sâu mối thù giữa hai nước đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.
Câu 4 :
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
Câu 5 :
Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt là một cách đánh ''độc đáo sáng tạo'':
-Vì:
+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
Câu 1
Nguyên nhân:
-Giai cấp tư sản đại diện cho mối quan hệ sản xuất mới,Tư bản chủ nghĩa mong muốn xác lập địa vị của mik
-Chế độ phong kiến và giáo hội là trở ngại ngăn cản sự phát triển của quan hệ sản xuất mới Tư bản chủ nghĩa
Nội dung:
-Lên án giáo hội và đả kick chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu
-Đề cao giá trị chân chính của con người
-Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ
Tác động :
-Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến
-Là cuộc cách mạng vĩ đại mở đường cho sự phất triển của văn hoá Châu Âu và nhân loại
Câu 2 : Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt sang đất Tống không phải là hành động xâm lược vì :
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Câu 3 :
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh nhằm giữ thể diện cho đất nước và những mối nguy hại về sau, tránh khoét sâu mối thù giữa hai nước đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.
Câu 4 :
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
Câu 5 :
Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt là một cách đánh ''độc đáo sáng tạo'':
-Vì:
+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
^.^ CHÚC BẠN HỌC TỐT
Thể hiện chủ quyền độc lập của dân tộc ta.