K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

tham khảo

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

19 tháng 5 2022

tham khảo

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Thể hiện:

+Lòng yêu nước của nhân dân ta

+Khát khao được sống yên bình của nhân dân

+Sự bất công trong xã hội thời bấy giờ

 

1 tháng 3 2016

Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào

23 tháng 3 2017

Ở trong SGK/trang 88 sách KHXH nhaleu

Câu 1: Nhận xét chủ trương " tiến công trước để tự vệ" của Lý Thường Kiệt. Câu 2: Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến? Câu 3: Nêu diễn biến cuộc tấn công của giai đoạn thứ nhất (1075). Câu 4: Nhận xét về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt . Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến. Câu 6: So sánh tình hình nông nghiệp...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhận xét chủ trương " tiến công trước để tự vệ" của Lý Thường Kiệt.

Câu 2: Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến?

Câu 3: Nêu diễn biến cuộc tấn công của giai đoạn thứ nhất (1075).

Câu 4: Nhận xét về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt .

Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Câu 6: So sánh tình hình nông nghiệp của thời Lý với thời Đinh - Tiền Lê.

Câu 7: So sánh tình hình giáo dục của thời Lý với thời Đinh - Tiền Lê.

Câu 8: Tại sao Lý Công Uẩn lại quyết định dời đô về Đại La?

Câu 9: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Câu 10: Nêu chính sách nông nghiệp của nhà Lý.

Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.

Giúp mình nha mọi người! yeuthanghoaMai phải kiểm tra 1 tiết rồikhocroi Đề khó quákhocroikhocroigianroigianroilimdimlimdim Thanks mọi người nhiều!!!

1
24 tháng 10 2019

trong sgk đấy bạn viets ngắn gọn, súc tích lại là được cộng thêm dẫn dắt giống như văn ấy sẽ được điểm cao

27 tháng 1 2017

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:



31 tháng 5 2017
Đặc điểm so sánh Xã hội Phương Đông Xã hội Phương Tây
Thời kỳ hình thành Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
Thời kỳ phát triển từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
Thời kỳ khủng hoảng từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thế chế chính trị Quân chủ. Quân chủ

31 tháng 5 2017
Xã hội phong kiến phương Đông Xã hội phong kiến phương Tây
Giai cấp thống trị

- Địa chủ, quý tộc

- Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa
Giai cấp bị trị - Nông dân tá điền - Nông nô
Mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị - Nông dân tá điền không bị bốc lột quá nặng nề, có phần thoải mái hơn nông nô - Nông nô bị bốc lột rất nặng nề, mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn mâu thuẫn và gay gắt
Chế độ phong kiến

- Từ chế độ phong kiến phân quyền chuyển sang chế độ tập quyền diễn ra khá sớm.

- Chế độ phong kiến tập quyền xuất hiện muộn hơn phương Đông.

Thời gian tồn tại - Thời gian tồn tại lâu dài, hơn 2500 năm. - Thời gian tồn tại là 1000 năm.
12 tháng 3 2017

bộ máy nhà nước thời Lê sơ phát triển hơn thời lý- trần


12 tháng 3 2017

thank bnhaha

7 tháng 11 2017

Bộ luật của thời Trần trật tự hơn, nghiêm ngặt hơn và quy củ hơn

5 tháng 12 2017

Hay đấy