Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể loại | Yếu tố |
Truyện | Cốt truyện, Nhân vật, Người kể chuyện |
Kí | Nhân vật; Người kể chuyện |
Thơ trữ tình | Vần, nhịp |
Tuỳ bút | Người kể chuyện |
Nghị luận | Luận điểm, luận cứ |
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Truyện:cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện
Kí: nhân vật, người kể chuyện
thơ trữ tình: nhân vật, vần nhịp, (cảm xúc)
tùy bút: nhân vật, người kể chuyện, vần nhịp
nghị luận: luận điểm, luận cứ
Mình học rồi, thầy mình dạy có hơi khác với mấy bạn, bạn thử tham khảo nha!
Truyện: Cốt truyện, nhân vật và người kể chuyện.
Thơ trữ tình: Vần , nhịp.
Tùy bút: Thường là bộc lộ cảm xúc.
Nghị luận: Luận điểm và luận cứ.
nguyễn đỗ trung tín
Bài này mình làm được 2 GP tích và tặng :
Bấm vô đây :
Câu hỏi của Diễm Dương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24
Nhận xét khái quát | Biểu hiện cụ thể |
Con người, đời sống của Bác giản dị |
Bữa cơm vài ba món, không để rơi vãi một hạt, cái bát sạch, thức ăn còn sắp xếp tươm tất. Căn nhà vẻn vẹn có ba phòng, lộng gió và ánh sáng, thơm hoa cỏ. Lối sống suốt đời làm việc, việc lớn việc nhỏ, cứu nước, cứu dân, trồng cây, viết thư, tự làm không cần người giúp.
|
Lối sống của Bác không phải kẻ tu hành ẩn dật |
Sống sôi nổi phong phú, đời sống đấu tranh của nhân dân, đời sống vạt chất giản dị, hòa hợp với đời sống tinh thần, phong phú, với tư tưởng, tinh thần cao đẹp nhất. Là đời sống văn minh, nêu gương sáng. |
Giản dị trong lời nói và cách viết | Muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, lmf được nên những chân lí lớn lao, sâu sắc của thời đại được Bác diễn đạt trong lời nói, bài viết rất dễ hiểu, dễ nhớ , thâm nhập vào quả tim, bộ óc của hàng triệu người |
+ Thơ tự sự: Người kể chuyện, vần, nhịp, nhân vật.
nghị luận p là luận cứ luận điểm chứ bn