Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Châu Á là một phần của lục địa
A. Bắc Mĩ. B. Nam Mĩ. C. Phi. D. Âu - Á.
Câu 2. Lãnh thổ châu Á có dạng
A. khối hẹp ngang. B. cao nguyên. C. khối rộng lớn. D. đồi núi.
Câu 3. Số dân châu Á không tính liên bang Nga năm 2020 là
A. 4,6 tỉ người. B. 4,64 tỉ người. C. 4,4 tỉ người. D. 4,5 tỉ người.
Câu 4. Đặc điểm cơ cấu dân số châu Á theo nhóm tuổi là
A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. Nam cao hơn nữ. D. học vấn cao.
Câu 5. Quốc gia ở châu Á có cơ cấu dân số già là
A. Nhật Bản. B. Việt Nam. C. Lào. D. Thái Lan.
Nơi hẹp nhất c̠ủa̠ Châu Mĩ Ɩà eo đất Pa na ma rộng không đến 50km.
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na B. Pê-ru C. Pa-ra-goay D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?
A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam | B. Vòng cực Nam - cực Nam. |
C. Xích đạo – cực Nam. | C. Vòng cực Bắc – cực Bắc . |
Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:
A. Sáu tháng | B. Ba tháng |
C. Một tháng | D. Không có tháng nào. |
Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ | B. Phân chia tài nguyên |
C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học | D. Xây dựng căn cứ quân sự |
Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm: |
A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương | B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương |
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương | D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. |
Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:
A. Gấu túi | B. Bò sữa |
C. Cănguru | D. Hươu cao cổ |
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Câu 1:
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 2:
- Dân cư phân bố không đều .
+ Chủ yếu tập trung ở vùng ven biển , cửa sông hoặc trên các cao nguyên .
+ Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
D
D