Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik ko chắc chắn lắm
đỉnh núi A là:\(15^0C\)
đỉnh núi B là:\(24^0C\)
Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là
\(24^0C-15^0C=9^0C\)
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)
\(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)
Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:
\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:
\(30-6=24^oC\)
Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:
\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:
\(30-9=21^oC\)
Tham khảo nha em:
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C.
- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C
=> Chọn B. 7oC
Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.
Chọn: C.
Độ cao tuyệt đối của đinh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ..........................mực nước biển................................
Độ cao tương đối của đỉnh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ...............chân núi...................và.............nơi thấp nhất...........
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C. Nên ta có:
- Nhiệt độ giảm khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3.143m x 0,6 / 100 = 18,9°C.
- Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30°C – 18,9°C = 11,1°C.
Chọn: A.
đỉnh
đỉnh núi