Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10. Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit đều tác dụng với axit HCl?
A.CuO, P2O5, Na2O
B.CuO, SO2, CO
C. FeO, Na2O, CO
D.FeO, CuO, CaO, Na2O
11. Axit HCl tác dụng với tất cả các chất trong nhóm các chất nào sau đây?
A.Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2
B.NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn
C.Quỳ tím, Ba(OH)2 , Zn, P2O5
D.AgNO3, CuO, Ba(OH)2 , quỳ tím, Zn
12. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào gồm 2 chất có thể phản ứng với nhau?
A.NaCl và KNO3
B.Na2S và HCl
C.BaCl2 và HNO3
D.Cu(NO3)2 và HCl
13.Để phân biệt dung dịch Natriflorua và dung dịch Natriclorua người ta có thể dùng chất thử nào sau đây?
A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ca(OH)2 D.dung dịch flo
14. Hóa chất nào sau đây không có tính tẩy màu?
A. SO2 B. dd Clo C. SO2 và dd Clo D. dd Ca(OH)2
15. Có thể điều chế Brom trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. 2NaBr + Cl2 ----> 2NaCl +Br2
B.2H2SO4 + 4KBr + MnO2 -----> 2K2SO4 + Br2 + 2H2SO4
C. Cl2 + 2HBr -----> 2HCl + Br2
D. 2AgBr -----> 2Ag+ Br2
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2__________0,2_______0,2
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{FeCl2}=0,2.\left(56+71\right)=25,4\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
______0,2____0,2______
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
. Có phải mọi oxit kim loại đều là oxit bazơ không? Có phải mọi oxit phi kim đều là oxit axit không(Oxit axit có thể là oxit của phi kim hoặc kim loại có hóa trị cao.)? Cho ví dụ minh họa
đúng VD như
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...
Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: Mn2O7, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..
Câu 13: Bột vôi sống (CaO), bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3). Thuốc thử dùng để nhận biết bột gạo:
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch Br2
D. dung dịch I2
Câu 14: dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl
B. H2SO4
C. HNO3
D. HF
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O
b) Thí nghiệm có thể xảy ra nên điều kiện phản ứng được thỏa mãn
=> Axit mới sinh ra H2CO3 yếu hơn HNO3 nên đã phân hủy thành khí CO2 và H2O
Vì sao vậy bạn? Bạn có thể giải chi tiết giúp mình được không? Mình không hiểu lắm về bài này?
a) CO2 + H2O -> H2CO3
N2O5 + H2O -> 2HNO3
b) Na2O + H2O -> 2NaOH
c) MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
d) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
e) CO2 + Na2O -> Na2CO3