Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
a) \(\dfrac{1}{3};\) \(\dfrac{2,5}{5,5}=\dfrac{25}{55}=\dfrac{5}{11}\);
\(4:12=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{7}{4}\)
Ta có :\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}=4:12\) nên 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức.
b) \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{18}{42}=\dfrac{3}{7}\); \(\dfrac{-2}{-4,5}=\dfrac{2}{4,5}=\dfrac{20}{45}=\dfrac{4}{9}\);
\(21:49=\dfrac{21}{49}=\dfrac{3}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\).
Ta có : - \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\dfrac{4}{9}=\dfrac{-2}{-4,5}\) nên 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức.
- \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\dfrac{18}{42}=21:49\) nên 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức.
Chúc bạn hok giỏi nha!
a)
Ta có:
\(\dfrac{-8}{14}=\dfrac{-4}{7}\): \(\dfrac{2}{27}=\dfrac{2}{27}\) : \(\dfrac{12}{-21}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-36}{63}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-12}{-54}=\dfrac{-2}{-9}=\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{-16}{27}=\dfrac{-16}{27}\)
Vậy trong các phân số trên, các phân số: \(\dfrac{-8}{14};\dfrac{12}{-21};\dfrac{-36}{63}\) biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ.
b) Ta có : \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow3\) phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ trên là: \(\dfrac{-6}{8};\dfrac{-9}{12};\dfrac{-12}{16}\)
8)\(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+6\frac{5}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)
=\(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+\frac{59}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)
=\(\left(\frac{4}{9}+\frac{59}{9}\right).\left(-7\right)\)
=7.(-7)
=-49
a, Ta có :
\(\dfrac{2,5}{5,5}=\dfrac{25}{55}=\dfrac{5}{11};4:12=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
Các tỉ số bằng nhau trog các tỉ số đã cho là : \(4:12=\dfrac{1}{3}\)
Các tỉ lệ thức dc lập là :
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{12};\dfrac{3}{1}=\dfrac{12}{4};\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
b, \(\dfrac{18}{42}=\dfrac{3}{7};\dfrac{-2}{-4,5}=\dfrac{2}{4,5}=\dfrac{20}{45}=\dfrac{4}{9};21:49=\dfrac{21}{49}=\dfrac{3}{7}\)
Các tỉ số bằng nhau là :
\(\dfrac{18}{42}=21:49\)
Các tỉ lệ thức lập dc là :
\(\dfrac{18}{21}=\dfrac{42}{49};\dfrac{42}{18}=\dfrac{49}{21};\dfrac{42}{49}=\dfrac{18}{21}\)
Số thập phân hữu hạn là mấy số thập phân không có dấu .... ở đuôi ý bạn ạ.
Còn bài này mình không hiểu rõ đề bài mấy bạn ạ
2) -12:\(\left(-\dfrac{5}{6}\right)^2\)=\(-12:\dfrac{25}{36}=-12\cdot\dfrac{36}{25}=-\dfrac{432}{25}\)
s) \(-\dfrac{1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
= \(-\dfrac{1}{12}-\dfrac{55}{24}=-\dfrac{2}{24}-\dfrac{55}{24}=-\dfrac{57}{24}=-\dfrac{19}{8}\)
t) \(-1,75-\left(-\dfrac{1}{9}-2\dfrac{1}{18}\right)=-1,75-\left(-\dfrac{2}{18}-\dfrac{37}{18}\right)\)
= -1,75-(\(-\dfrac{13}{6}\)) = \(-\dfrac{7}{4}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{5}{12}\)
c) \(\left(\sqrt{\dfrac{1}{9}}-0,5\right)^3+\dfrac{-1}{3}=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)^3-\dfrac{1}{3}\)
= \(\left(-\dfrac{1}{6}\right)^3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{216}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{73}{216}\)
d) \(\left(\dfrac{1}{2}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}\right)^2-2\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\right)^2-\dfrac{5}{2}\)
= \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^2-\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{250}{100}=-\dfrac{249}{100}=-2,49\)
a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\) là\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)
Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737
Lời giải:
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535
Các phân số biểu thị: \(-\dfrac{8}{18},-\dfrac{12}{27};-\dfrac{4}{9}.\)
Các phân số cùng biểu diễn \(\dfrac{4}{-9}\) là: \(\dfrac{-8}{18};\dfrac{-12}{27};\dfrac{-4}{9}\)