Những oxit nào dưới đây có thể điều chế bằng

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

a) Cả 5 oxit đã cho đều có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp, vì các nguyên tố H, Cu, Na, P đều tác dụng được với oxi

2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO

4Na + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Na2O

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2

b) Các oxit CuO, CO2, H2O có thể được điều chế bằng phản ứng phân hủy

Thí dụ: Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + H2O

27 tháng 9 2017

Có đúng không?

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 5 2017

phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất

18 tháng 7 2017

a. 2Cu + O2 ---> 2CuO. 4Na + O2 ---> 2Na2O. C + O2 ---> CO2

4P + 5O2 ---> 2P2O5. 4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3. 2C + O2 ---> CO2

b. Chỉ có CuO, CO2 và Fe2O3.

Cu(OH)2 ---> CuO + H2O.

CaCO3 ---> CaO + CO2.

2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

7 tháng 11 2016

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2


 

7 tháng 11 2016

(+) Na2O + H2O -----> 2NaOH

(+) CaO + H2O ------> Ca(OH)2

9 tháng 4 2017

a) 2CO + O2 2CO2

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.

b) CO + CuO CO2 + Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.

Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.


9 tháng 4 2017

a) 2CO + O2 2CO2

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.

b) CO + CuO CO2 + Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.

Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.



11 tháng 5 2017

Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

  • Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)



19 tháng 7 2017

a, nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và \(Na_2\)O bằng phương pháp hóa học

* cho hai chất rắn tác dụng với nước :

CaO + \(H_2\)O => Ca(OH)\(_2\)

Na\(_2\)O + H\(_2\)O => 2NaOH

* dẫn khí CO\(_2\) từ từ đi qua từng dung dịch , nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ca(OH)\(_2\) , nếu không có hiện tượng gì thì đó là NaOH

CO\(_2\) + Ca(OH)\(_2\) => CaCO\(_3\) + H\(_2\)O

CO\(_2\) + 2NaOH => Na\(_2\)CO\(_3\) + H\(_2\)O

11 tháng 5 2017

Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol

a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M

c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g



26 tháng 7 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

1 : 1 : 1 : 1

0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)

đổi 200ml=0,2l

\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)

ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học