K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang...
Đọc tiếp

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:

A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.

C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:

. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.

C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi

A.2.                         B.3.                        C.4.                        D.5.

Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?

A. Cơ thể cấu tạo đơn bào.                            B. Sống ở nước.

C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.                      D. Cả A, B, và C.

Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:

A. Thức ăn ôi thiu.                                                   B. Rễ cây họ cà .

C. Rễ cây họ đậu.                                                    D. Thân và lá cây.

Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?

A. Vi khuẩn hoại sinh.                                  B. Vi khuẩn kí sinh.

C. Vi khuẩn cộng sinh.                                 D. Vi khuẩn tự dưỡng

mk đang cần gấp nên các bạn giúp mk nha.

2

câu 35: D

câu 36: D

câu 37: C

câu 38: C

câu 39: C

câu 40: A

4 tháng 8 2021

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:

A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.

C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:

. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.

C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi

A.2.                         B.3.                        C.4.                        D.5.

Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?

A. Cơ thể cấu tạo đơn bào.                            B. Sống ở nước.

C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.                      D. Cả A, B, và C.

Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:

A. Thức ăn ôi thiu.                                                   B. Rễ cây họ cà .

C. Rễ cây họ đậu.                                                    D. Thân và lá cây.

Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?

A. Vi khuẩn hoại sinh.                                  B. Vi khuẩn kí sinh.

C. Vi khuẩn cộng sinh.                                 D. Vi khuẩn tự dưỡng

29 tháng 4 2016

6) D

7) A

29 tháng 4 2016

6.D

7.A

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 4 2016

Giúp zới bucminh

27 tháng 4 2016

Quả có nhiều gai, nhiều móc dễ vướng vào lông hoặc da động vật đi qua hoặc đó là những quả động vật thường ăn.

hạt có vỏ cứng không bị tiêu hóa sẽ theo phân của động vật đó đi khắp nơi.

VD: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, quả ổi, nhãn….. 

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa raCâu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cảiCâu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?      A. Quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

     A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long 

     B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

     C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo                

     D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta

Câu 11. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

    A. Trâm bầu              B. Thông                C. Ké đầu ngựa            D. Chi chi

Câu 12. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                                     B. Phát tán nhờ gió

    C. Phát tán nhờ động vật                               D. Tự phát tán

Câu 13. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

    A. Quả mọng        B. Quả hạch       C. Quả khô nẻ        D. Quả khô không nẻ

Câu 14. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

    A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi                     B. Tất cả các phương án đưa ra

    C. Khi chín có mùi thơm                                D. Có lông hoặc gai móc

Câu 15. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                        B. Phát tán nhờ động vật

    C. Phát tán nhờ gió                           D. Tự phát tán

6

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

29 tháng 7 2021

ai nhanh mik k

21 tháng 2 2017

- Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.

- Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.

- Đặc điểm của quả, hạt có thể tự phát tán: thường thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt được phát tán đi xa.

- Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?

A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới

B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị

C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện

D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan

Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?

A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới

B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị

C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện

D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan

3 tháng 4 2017

Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...)

3 tháng 4 2017

- Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

8 tháng 5 2016

- Quả khô : khi chín vỏ quả khô, cứng và mỏng .

* Có 2 loại quả khô:

+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả tách ra làm rơi các hạt ra ngoài.

+ Quả khô không nẻ:

- Quả mọng : quả gồm toàn thịt gọi là quả mọng.

* Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .

26 tháng 3 2021

+ Quả mọng: phần thịt quả rất dày và mọng nước.

+ Quả hạch: ngoài phần thịt quả còn có hạch cứng chứa hạt.

- Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

10 tháng 5 2016

Câu D

10 tháng 5 2016

Chắc thế