Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mô liên kết:
Chức năng:- Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau.
Cấu tạo:
+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản
+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản
+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào
- Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:
+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể
+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải
+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn
- Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể
Bài tham khảo
* Mô liên kết:
- Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mô. Trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết. Mỗi loại mô đều được hình thành bởi:
+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản
+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản
+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào
- Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:
+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể
+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải
+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn
- Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể.
Chúc bạn học tốt!
HÌnh 1: Viêm phổi mãn tính :
* Triệu chứng:
-Khó thở, thở nhanh, thở gấp, khi thở thì cánh mũi phập phồng
-Đau ngực vùng phổi, đau nhức toàn thân, nhất là vùng ngực
-Ho, khi ho thì cảm thấy đau vùng lồng ngực, nhiều đờm và đờm có thể có màu vàng đục, người bệnh nặng có thể ho đờm kèm với máu.
-Khi vận động thì sẽ thấy rất mệt mỏi. Vận động một lúc thì thấy khó thở, nhiều khi chỉ có thể thở bằng miệng.
* Biện pháp phòng tránh:
Đã có vác-xin ngừa bệnh do vi-rút hoặc vi khuẩn gây viêm phổi. Trẻ thường được chủng ngừa chống vi-rút cúm Haemophilus và vi-rút gây chứng ho lâu ngày, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tháng tuổi. Hiện cũng đã có vác-xin chống khuẩn cầu phổi (PCV) – nguyên nhân phổ biến gây viêm phổi do vi khuẩn.
Trẻ mắc các bệnh mạn tính, đối tượng đặc biệt có nguy cơ mắc các dạng viêm phổi, có thể được tiêm thêm vác-xin hoặc thuốc bảo vệ miễn dịch. Vác-xin cúm thường được khuyên dùng cho trẻ mắc các bệnh mạn tính như rối loạn tim hoặc phổi mạn tính, hen suyễn, cũng như cho trẻ khoẻ mạnh.
Trẻ sinh non được tiêm chống RSV – có thể gây viêm phổi khi trẻ lớn. Bác sĩ cũng có thể cho trẻ dùng kháng sinh ngừa bệnh để ngăn viêm phổi.
Nhìn chung, viêm phổi không lây lan nhưng vi-rút đường hô hấp trên có thể dẫn tới viêm phổi, vì vậy biện pháp tốt nhất để phòng viêm phổi là:
– Tiêm vaccin đầy đủ
– Rửa tay thường xuyên
– Không hút thuốc lá
– Ăn uống hợp lý và thường xuyên luyện tập để tăng cường thể lực.
– Đối với trẻ em nên giữ trẻ tránh xa những người bị nhiễm trùng đường hô hấp trên.
Hình 2: Phổi tắc nghẽn:
* Triệu chứng:
thở
Ho kéo dài
Ho kéo dài, thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Lúc đầu ho cách khoảng, nhưng sau đó ho xảy ra hằng ngày, thường suốt cả ngày, ít khi ho ban đêm. Một số trường hợp, sự giới hạn lưu lượng khí có thể xảy ra mà không ho.
Khạc đờm (đàm)
Bệnh nhân COPD thường có một lượng đờm nhỏ khi ho. Sự thay đổi về màu sắc và độ đặc của đờm thường liên quan với nhiễm trùng phổi do vi khuẩn, điều có thể làm các triệu chứng COPD nặng hơn. Lúc đầu thường khạc đờm ít, xuất hiện vào sáng sớm, đờm nhầy, khi có đợt cấp có thể khạc đờm mủ. Ở giai đoạn bệnh nặng, ho khạc đờm sẽ diễn ra thường xuyên
Khó thở
Là triệu chứng quan trọng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và là lý do mà hầu hết bệnh nhân phải đi khám bệnh, khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một loại khó thở dai dẳng và xảy ra từ từ, lúc đầu chỉ xảy ra khi gắng sức như đi bộ hay chạy lên thang lầu, khi chức năng phổi bị giảm, khó thở trở nên nặng hơn và bệnh nhân không thể đi bộ được.
* Biện pháp phòng tránh:
- Tránh những yếu tố kích thích đường hô hấp đặc biệt là thuốc lá, thuốc lào
- Có biện pháp bảo hộ lao động cho những người tiếp xúc với môi trường có nhiều khói bụi như công nhân làm ở hầm mỏ…
- Điều trị triệt để các ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
- Những người dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cần được tiêm phòng cúm vào mùa đông và mùa thu.
Hình 3: Viêm phế quản :
* Triệu chứng:
- Ho, ho có đờm màu trắng trong, hoặc màu vàng, xanh, xám - Khó thở, thờ khò khè - Sốt cao, người ớn lạnh, mệt mỏi, kèm theo tình trạng tức ngực - Với tình trạng viêm phế quản mãn tính thường gặp ở những người hút thuốc lá, các cơn viêm phế quản cấp tái phát lại nhiều lần trong năm. Thông thường, những triệu chứng ho kéo dài nhiều ngày, ít nhất là 3 tháng trong 1 năm và liên tiếp 2 năm sau đó. Khi đó bệnh đã ở vào giai đoạn mãn tính khó chữa, có thể dẫn tới biến chứng ung thư phổi rất nguy hiểm - Đối với trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh chưa có khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ thì các mẹ cần chú ý đến những triệu chứng bất thường ở trẻ như ho, sốt kéo dài trên 2 tuần, khó thở vào ban đêm, thở khò khè, ran rít, nôn trớ, bỏ bú, … Khi trẻ có biểu hiện sùi bọt mép, sắc mặt tím tái, khó thở, … thì cần đưa trẻ tới ngay cơ sở y tế gần nhất vì chậm trễ có thể ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ. *Biện pháp phòng tránh: - Hạn chế một cách tối đa việc hút thuốc lá cũng như sử dụng các chất kích thích khác, tránh xa những yếu tố có thể gây dị ứng như phấn hoa, lông chó mèo, … - Giữ gìn, bảo vệ đường thở cẩn thận, tránh các nơi ô nhiễm, nhiều hóa chất, khói bụi. Chú ý giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh - Tăng cường luyện tập thể dục thể thao đều đặn giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể chống lại nhiều bệnh tật - Điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên, do chúng chính là tác nhân gây bệnh chủ yếu.1.
Dậy thì ở con gái:
Vóc dáng cơ thể: Từ một em gái nhỏ, cơ thể bạn bắt đầu có vóc dáng thiếu nữ. Trong vài năm trước khi có hành kinh, chiều cao bạn tăng lên khá nhiều. Mông tự nhiên nở to ra, mô mỡ dưới da dày lên làm cơ thể bạn mềm mại và giàu nữ tính.
Vú phát triển: Tuyến vú phát triển, lớp mỡ ngực dầy lên làm cho đôi vú nhú lên và ngày càng đầy đặn. Dấu hiệu phát triển đầu tiên thường là quầng vú (vùng sẫm quanh núm vú). Núm vú to ra tương ứng với một quầng sắc tố bao quanh. Sau đó là bầu vú nhú lên, vú lớn dần và tròn trịa dần. Trong thời gian này, vú bạn có thể ngứa hoặc hơi đau tức một chút.
Mọc lông: Cơ thể bạn gái bắt đầu xuất hiện nhiều lông, cơ bản là lông mu xung quanh cơ quan sinh dục. Lúc đầu chỉ lơ thơ mấy sợi, sau nhiều hơn, có thể quăn. Tiếp đến mọc lông nách.
Cơ quan sinh dục phát triển: Trong thời kỳ dậy thì, cơ quan sinh dục bạn gái phát triển mạnh. Tất cả các bộ phận môi lớn và môi bé, âm vật... của cơ quan sinh dục ngoài cũng phát triển to và dày lên, màu sắc âm hộ sẫm hơn trước. Bên trong bộ phận sinh dục nữ ở tuổi dậy thì cũng diễn ra những biến đổi lớn mà mắt ta không nhìn thấy được như âm đạo, tử cung đều lớn lên. Hai buồng trứng bắt đầu chức năng tiết hormon sinh dục nữ và phóng noãn (rụng trứng). Niêm mạc tử cung bắt đầu tăng trưởng và tự thải theo chu kỳ cùng với một lượng máu ra theo mà người ta gọi là chu kỳ kinh nguyệt. Đó chính là dấu hiệu đánh dấu dậy thì thực sự. Từ đây, người con gái bắt đầu có khả năng thụ thai và sinh con.
Tuổi dậy thì ở con trai:
Vóc dáng cơ thể: Từ dáng hình một cậu bé, cơ thể bạn có nhiều đổi thay. Chiều cao tăng lên đáng kể, vai nở ra, bụng và mông thon lại, cơ bắp to lên trông thấy, dần dần bạn sẽ có dáng vóc của một chàng trai.
Lông và râu: Lông mu thường bắt đầu mọc trước tiên. Ban đầu, quanh cơ quan sinh dục xuất hiện vài ba sợi, sau nhiều thêm, quăn hơn. Có người chỉ có một dúm lông nhỏ, nhưng cũng có người lông dày và mọc cả lên phía bụng và xuống đùi, hậu môn. Ngoài ra, bạn cũng mọc lông nách, lông chân, thậm chí cả lông ngực. Ria và râu thường mọc sau lông mu khoảng 1-2 năm.
Nổi cục yết hầu: Cục yết hầu là sụn tuyến giáp. Hormon nam ở tuổi dậy thì khiến bộ phận này thay đổi, do vậy, bạn thấy cục yết hầu nhô to ra.
Vỡ giọng: Giọng các em bé trai và giọng người lớn khác hẳn nhau. Chính thời gian dậy thì là khi giọng chuyển. Thanh quản rộng ra, dây thanh đới dày lên và dài ra. Giọng bạn trầm xuống. Việc chuyển giọng có thể đột ngột, có thể dần dần. Thường ta ít để ý quá trình đó, nhưng có một số bạn phải bối rối vì biến cố “vỡ giọng”, nhưng đây chỉ là một hiện tượng nhất thời thôi, sau đó bạn sẽ có được “chất giọng ấm áp của đàn ông”.
Cơ quan sinh dục phát triển: Lúc dậy thì là cơ quan sinh dục phát triển nhiều nhất. Bao tinh hoàn (bìu) to ra, sậm màu hơn, hai tinh hoàn cũng lớn lên theo. Nhưng quan trọng nhất là chuyện mộng tinh. Cậu bé ngủ say thấy mộng mị ngọt ngào rồi xuất tinh cả ra quần rất xấu hổ để lại những ấn tượng kỳ lạ đầu tiên trong đời. Hiện tượng này chứng tỏ bộ phận sinh dục của cậu bé hoạt động bình thường. Các hormon đã vào việc, tinh trùng bắt đầu được sản xuất. Dương vật dài ra, to ra, có độ cứng lớn khi bị kích thích cơ học bằng tay (thủ dâm). Ngược lại, nếu trong suốt những năm tuổi dậy thì không một lần mộng tinh, dương vật không phản ứng linh hoạt và mạnh mẽ thì sự phát triển tính dục không bình thường.
Hoạt động của tim: Hút máu từ các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ, đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi. Đem máu đến các tế bào để cung cấp các chất dinh dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài.
Tim của chúng ta bình thường thi đập 1 giây/60 lần.
trung bình tim con người co dãn 75 lần/1 giây
Triệu chứng bệnh viêm phổi mãn tính:
-Khó thở, thở nhanh, thở gấp, khi thở thì cánh mũi phập phồng
-Đau ngực vùng phổi, đau nhức toàn thân, nhất là vùng ngực
-Ho, khi ho thì cảm thấy đau vùng lồng ngực, nhiều đờm và đờm có thể có màu vàng đục, người bệnh nặng có thể ho đờm kèm với máu.
-Khi vận động thì sẽ thấy rất mệt mỏi. Vận động một lúc thì thấy khó thở, nhiều khi chỉ có thể thở bằng miệng.
Biện pháp phòng tránh:
- Cái nì thì mik cũng chưa rõ lắm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Vai trò
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân ta do hoạt động lao động của con người
- Xương tay nhỏ hơn, các ngón tay càng ngày càng linh hoạt hơn để thích hợp cho việc cầm nắm --> con người mới có thể cầm dụng cụ lao động, hái lượn....
- Xương chân to hơn là giúp nâng đỡ các bộ phận của con người và di chuyển dễ dàng.
Tham khảo nha!