Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.
- Câu thơ sử dụng phép hoán dụ (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) qua từ "bàn tay". Ý nói nhờ trí óc và sức lao động của con người có thể tạo nên mọi thứ của cải vật chất.
Khăn: chỉ người con gái
Bộc lộ sâu sắc kín đáo nỗi nhớ của người con gái nhưng cũng rất mãnh liệt
Hoán dụ lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể
Khẳng định sức mạnh của lao động
Khăn chỉ người con gái
Bàn tay chỉ người lao động ( quan hệ là lấy bộ phận chỉ toàn thể )
=> Tác dụng của cách diễn đạt này là nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm vì các sự vật trên đều có mối quan hệ gần gũi , tương cận
Khăn chỉ người con gái
Bàn tay chỉ người lao động ( quan hệ là lấy bộ phận chỉ toàn thể )
=> Tác dụng của cách diễn đạt này là nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm vì các sự vật trên đều có mối quan hệ gần gũi , tương cận
Khăn chỉ một cô gái
Bàn tay ta chỉ những người lao động
Mình học rồi
Tick cho mình nha!!!
Khăn chỉ người con gái Bàn tay ta chỉ những người lao động.
cam on quan truoc !
a,bien phap tu tu : an du cach thuc
b, hoan du : lay dau hieu cua svat de goi svat
c,chac la an du hoac nhan hoa
ko nho nua , lam tam thoi ! ... hihi
a)Hãy cho biết mỗi ví dụ sau có sử dụng biện pháp tu từ nào? - Hoc24.vn
b)BPTT:hoán dụ
Áo chàm đưa buổi phân ly / cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Lấy áo chàm để gọi cho toàn thể người dân tộc Việt Bắc (Lấy đặc điểm của sv,ht để gọi sv, ht)
So sánh với cách nói : Người Bắc với cán bộ trong buổi phân ly" ta thấy cách nói Áo chàm tăng sức gợi hình : nghĩa là k chỉ để nói con người mà còn gợi ra cả văn hóa, cả kỉ niệm áo chàm là đặc trưng văn hóa của người VB và có lẽ trong thời gian hoạt động c.m "bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng" thì người cán bộ cũng mặc áo chàm, cùng hòa vào cuộc sống của nhân dân; tăng sức gợi cảm vì nó kích thích trí tưởng tượng, liên tưởng của người đọc. để lý giải được cách dùng từ này.
3.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Nét độc đáo của bài ca dao này là lối biểu đạt vừa giản dị, kín đáo vừa tinh tế, sâu sắc. Nghệ thuật nhân hóa, việc sử dụng điệp từ, điệp ngữ và sự lựa chọn hàng loạt các biểu tượng “khăn, đèn, mắt” đã góp phần diễn tả tâm trạng cô gái đang yêu.
Á à, cô giáo giao bài này về nhà bạn lười đúng không, mình biết làm nhung ..... ( bạn tự làm)
người ta hỏi bạn lại bảo người ta tự làm.
bạn hơi quá đáng rồi đó