K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2020

THUỐC NỔ,PHÁO

4 tháng 8 2020

hỗn hợp potassium chlorate trộn với đường sẽ gây nổ

16 tháng 12 2016

chất chỉ thị màu,TN2,dung dịch NaOH,phenolphtain không màu,dodouu.

9 tháng 11 2018

Theo mik thì chắc phải đat hết đấy bạn ak, bởi vì chỉ mik cũng đặt có 1 yêu cầu mà rớt mất 

9 tháng 11 2018

Theo mk nghĩ chắc là 1 trong những yêu cầu trên ^^

1)Có cảm giác nhờn, hoặc có mùi và có cảm giác như xà phòng khi cầm trên tay, vì sự xà phòng hoá của Lipid trong da người.

2)Bazơ nồng độ cao và bazơ mạnh có tính ăn mòn chất hữu cơ và tác dụng mạnh với các hợp chất axit.

3)Đổi màu các chất chỉ thị: dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh, dung dịch Phenolphthalein không màu thành màu hồng, giữ nguyên màu xanh của bromothymol, và đổi màu methyl cam thành màu vàng.

4)Độ pH của dung dịch bazơ luôn lớn hơn 7.

5)Bazơ có vị đắng.

6)Có các Bazơ tan được trong nước: Na, Cs, K, Rb, Li, Fr: kiềm hóa trị 1 hoặc Ca, Sr, Ba, Ra: kiềm thổ hóa trị 2 (trừ Mg,Be),Amoniac (NH3) và các Ankyl amin như CH3NH2,... hay các amin của hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- như:C2H3NH2,C3H3NH2,... Tạo thành các dung dịch BaZơ là NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, LiOH,...

7)Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3..., Mg(OH)2, Be(OH)2 và các Amin vòng thơm như C6H5NH2,...

8)Amoniac, các Ankyl amin và amin của các hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- dễ bay hơi

9)Bazơ tan có thể làm cho quỳ tím chuyển màu xanh - phenol phtalein chuyển màu đỏ.

10) xin lỗi mình chỉ tìm được 9 ví dụ thôi 

1 tháng 10 2018

Mỗi loại 5 cái nha

Oxit

NaOH : Natri hidroxit

Fe ( OH )3 : Sắt ( III ) hidroxit

Cu ( OH )2 : Đồng ( II ) hidroxit

Mg ( OH )2 : Magie ( II ) hidroxit

Al ( OH )3 : Nhôm ( III ) hidroxit

Axit  : chịu 

1 tháng 10 2018

I. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

- Những bazơ không tan:

Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học của bazơ

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

           2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O