Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thấy bài văn của bạn rất hay bạn đã biết cách mở bài gián tiếp rồi đấy.
Bài văn của bạn thế là đc rồi.
HỌC TỐT!!!
#Crazy#
thứ nhất: câu đầu tiên là chép trên mạng
thứ 2: đoạn văn mạch lạc, liên kết khá hây
thứ 3: theo mình, mình thấy thiếu kết bài.
Câu 1:
Sự vật được nhân hóa: con thác (réo), đàn dê (soi)
Câu 2:
Từ đó để diễn tả hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ có hồn hơn khi tác giả gợi, tái hiện nội dung hoạt động của con vật. Tất cả làm nên một bức tranh có hồn, có sắc vào bài thơ.
Câu 3;
Không thể thay thế từ ngữ đó bằng cách diễn đạt khác.
Vì khi thay thế, câu thơ mất đi tính gợi cảnh đẹp vốn có và hồn thơ không còn sinh động, gần gũi với đọc giả nữa; đồng thời câu thơ sẽ bị cứng nhắc về tính cảm xúc.
CÂu 2 : cụm từ nào sau đây KHÔNG thể điền vào chỗ chấm để làm trạng ngữ cho câu sau "...mái trường cổ kính như được dát ánh vàng "
A . Từ xa nhìn lại
B . Giữa đêm khuya mờ ảo.
C . Trong những đêm trăng đẹp.
D . Trong giấc mơ tôi thấy
Câu 4 : chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau " năm ấy, tôi rất náo nức chờ đón mùa xuân đến, chờ đón bố tôi trở về "
Câu 3:
Hãy chúng tay đẩy lùi dịch COVID 19
Học ăn, học nói, học gói, học mở
a) -Đoạn trích kể lại việc Thủy quyết định để lại cả hai con búp bê.
- Nhân vật Thủy trong đoạn văn là một cô bé giàu lòng vị tha, rất thương anh, thương cả những con búp bê. Thà mình chịu chia lìa chứ không để búp bê chia tay.
b) -Từ ghép: nước mắt, quàng tay, ráo hoảnh, cách xa, trả lời, chôn chân, bé nhỏ, xe tải, mất hút, búp bê
-Từ láy: mếu máo, liêu xiêu
a) Nội dung: Kể lại việc Thủy quyết định để lại cả hai con búp bê. Nói về tình cảm của Thủy dành cho anh
b) Từ ghép: nước mắt, quàng tay, ráo hoảnh, cách xa, trả lời, chôn chân, bé nhỏ, xe tải, mất hút, búp bê. Từ láy: mếu máo, liêu xiêu.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân văn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Hai từ "lồng" cùng nằm trong một câu thơ tạo những ấn tượng rất đặc biệt. "Lồng" là dộng từ chỉ việc các vật nằm vào trong một cách thặt khớp để tạo thành một chỉnh thể. Câu thơ hữu tình như một bức tranh duyên: ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lại dịu dàng phủ mình lên những nhành hoa. Bác dùng từ "lồng" rất "đắt", nó trở thành "nhãn tự" cho câu thơ. Chỉ với một từ ấy, cảnh vật như đang giao hoà, nương dựa vào nhau một cách duyên dáng, đáng yêu. Đôi mắt người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thật hữu tình, bác ái.
ღ Nguyễn Trần Mỹ Uyên ღ nguyễn thị thúy
giúp mk
Nhìn từ xa, hoa phượng như những nhùm lửa đỏ rực ...
P/s: Sao mk ko nhận dc thông báo nhỉ