
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Nếu Lan là học trò của thầy Tiến thì CÒN CÁI NỊT, còn đúng cái nịt thôi.
@Nghệ Mạt
#cua


LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Với góc nhìn tạo với phương nằm ngang là 42 độ, ta có:
tan(42°) = h / 15
Để tìm giá trị của h, ta cần giải phương trình trên để tìm giá trị của h.
tan(42°) = h / 15
h = tan(42°) * 15
Sử dụng máy tính, ta tính được:
h ≈ 15.7m
Vậy, chiều cao của cây là khoảng 15.7m.

Gọi các điểm A, B, C, D, E như trên hình.
CA=\(\dfrac{AB}{tan37^o}\)=\(\dfrac{10}{tan37^o}\), CD=\(\dfrac{DE}{tan37^o}\)=\(\dfrac{1,6}{tan37^o}\), suy ra khoảng cách cần tìm là AD=CA-CD=\(\dfrac{10}{tan37^o}\)-\(\dfrac{1,6}{tan37^o}\)=\(\dfrac{8,4}{tan37^o}\)\(\approx\)11,15 (m).

Xét tam giác ADC có:
\(\widehat{ACB}=\widehat{ADC}+\widehat{DAC}\)(tính chất góc ngoài)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}-\widehat{ACB}=60^0-30^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ADC}=30^0\)
=> Tam giác ADC cân tại C
=> AC=DC=20m
Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:
\(AB=sinC.AC=sin60^0.20=10\sqrt{3}\left(m\right)\)
\(BC=cosC.AC=cos60^0.20=10\left(m\right)\)

Bài 1:
\(F=3\sqrt{5}+\sqrt{30}-2\sqrt{15}-2\sqrt{10}-3\sqrt{5}-6\)
\(=\sqrt{30}-2\sqrt{15}-2\sqrt{10}-6\)

Nếu như lấy chắc chắn thì ta phải xét trường hợp xấu nhất là lấy cả 15 chiếc giày nhưng không có chiếc nào thuộc cùng 1 đôi.
Từ đây ta thấy rằng để chắc chắn lấy ra được 1 đôi giày cùng màu và đi được thì ta cần 16 chiếc tất cả.
(Đây cũng là 1 dạng của nguyên lý dirichlet)
đâuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu