Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của hai chất HBr và HF như sau:

Chất

Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Nhiệt độ sôi (oC)

?

–86,9

–66,8

?

83,6

19,5

Hãy gán công thức chất thích hợp vào các ô có dấu ?

#Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 10
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Mặc dù HBr có khối lượng phân tử lớn hơn so với HF, nhưng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ của HBr thấp hơn so với HF.

Do trong phân tử HF có các liên kết hydrogen, còn HBr không có liên kết hydrogen. Để phá vỡ được các liên kết hydrogen liên phân tử trong HF cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết và động năng để phân tử chuyển động nhiều hơn so với phân tử HBr. Khi đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của HF đều lớn hơn HBr.

- Điền công thức thích hợp vào ô có dấu ?

Chất

Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Nhiệt độ sôi (oC)

HBr

–86,9

–66,8

HF

83,6

19,5

Bài 2: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của hai chất HBr và HF như sau:

Chất

Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Nhiệt độ sôi (oC)

?

–86,9

–66,8

?

–83,6

19,5

Hãy gán công thức chất thích hợp vào các ô có dấu?

 

1
3 tháng 9 2023

- Mặc dù HBr có khối lượng phân tử lớn hơn so với HF, nhưng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ của HBr thấp hơn so với HF.

Do trong phân tử HF có các liên kết hydrogen, còn HBr không có liên kết hydrogen. Để phá vỡ được các liên kết hydrogen liên phân tử trong HF cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết và động năng để phân tử chuyển động nhiều hơn so với phân tử HBr. Khi đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của HF đều lớn hơn HBr.

loading...

Hoàn thành bảng sau:Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kếtHiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không phân...
Đọc tiếp

Hoàn thành bảng sau:

Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kết
Hiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không phân cực
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    

 

1
Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kết
Hiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không cực
Oxi\(O_2\)\(O=O\)Cộng hoá trị không cực
Ozon\(O_3\)\(O=O\rightarrow O\)Cộng hoá trị không cực
Nitơ\(N_2\)\(N\equiv N\)Cộng hoá trị không cực
Cacbon monoxit\(CO\) C O Cộng hoá trị có cực
Cacbon đioxit\(CO_2\)\(O=C=O\)Cộng hoá trị không cực
Nước\(H_2O\)\(H-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Liti florua\(LiF\)\(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\)Liên kết ion
Flo\(F_2\)\(F-F\)Cộng hoá trị không cực
Clo monoflorua\(ClF\)\(Cl-F\)Cộng hoá trị có cực
Clo\(Cl_2\)\(Cl-Cl\)Cộng hoá trị không cực
Lưu huỳnh đioxit\(SO_2\)\(O=S\rightarrow O\)Cộng hoá trị có cực
Hiđro peroxit\(H_2O_2\)\(H-O-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Lưu huỳnh monoxit\(SO\)\(S=O\)Cộng hoá trị có cực
(1 điểm). Quá trình hòa tan calcium chloride trong nước: CaCl2(s) \(\rightarrow\)Ca2+(aq) + 2Cl–(aq) \(\Delta_rH_{298}^0\)=?​ Chất  CaCl2 Ca2+ Cl- \(\Delta_fH_{298}^0\) (kJ/mol) -795,0 -542,83 -167,16   Tính biến thiên enthalpy của quá trình...
Đọc tiếp

(1 điểm). Quá trình hòa tan calcium chloride trong nước: CaCl2(s) \(\rightarrow\)Ca2+(aq) + 2Cl(aq) \(\Delta_rH_{298}^0\)=?

Chất  CaCl2 Ca2+ Cl-
\(\Delta_fH_{298}^0\) (kJ/mol) -795,0 -542,83 -167,16

 

Tính biến thiên enthalpy của quá trình trên
41
10 tháng 3 2023

\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)

Công thức hóa học: Viết công thức hóa học của 1 số chất, cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học

Tên chấtCông thức hóa họcÝ nghĩa
Oxi  
Cacbonic  
Hidro  

 

0
người ta biết đồng vị phóng xạ của iot 128 được dùng trong ytế như là 1 nguyên tử đánh dấu. Các số liệu thực nghiệm về đồng vị này được ghi ở bảng dưới đâyt(phút)Tốc độ phân rã( số hạt/phút)t(phút)Tốc độ phân rã (số hạt/ phút)4392,213210,936161,41644,566865,51961,8610026,82181,00Dụa vào số liệu trên, hãya/ Xác định hằng số phân rã k bằng đồ thịb/ Tính thời gian bán huy...
Đọc tiếp

người ta biết đồng vị phóng xạ của iot 128 được dùng trong ytế như là 1 nguyên tử đánh dấu. Các số liệu thực nghiệm về đồng vị này được ghi ở bảng dưới đây

t(phút)

Tốc độ phân rã

( số hạt/phút)

t(phút)Tốc độ phân rã (số hạt/ phút)
4392,213210,9
36161,41644,56
6865,51961,86
10026,82181,00

Dụa vào số liệu trên, hãy

a/ Xác định hằng số phân rã k bằng đồ thị

b/ Tính thời gian bán huy t1/2

0
  ↵ (1 điểm) Từ số liệu bảng enthalpy tạo thành chuẩn, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane: C2H6 (g) +  O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)     Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây :...
Đọc tiếp

  

(1 điểm) Từ số liệu bảng enthalpy tạo thành chuẩn, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:

C2H6 (g) +  O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)    

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây :

Chất

\(\Delta_fH^0_{298}\left(\dfrac{kJ}{mol}\right)\)

Chất

\(\Delta_fH^0_{298}\left(\dfrac{kJ}{mol}\right)\)

Chất

\(\Delta_fH^0_{298}\left(\dfrac{kJ}{mol}\right)\)

C2H6(g)

–84,70

H2O(l)

–285,84

CO2(g)

–393,50

24
28 tháng 4 2023

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là:

\(\Delta_rH^0_{298}=\) \(2.\Delta_fH^0_{298}\left(CO_2\right)+3.\Delta_fH^0_{298}\left(H_2O\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(C_2H_6\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(O_2\right)\)

\(=2.\left(-393,50\right)+3\left(-285,84\right)-\left(-84,70\right)=-1559,82\left(kJ\right)\)

20 tháng 8 2023


ΔfH298=ΣΔ fH298(sp)  - ΣΔfH298 (cd) =  2.(-393,5) + 3.(-285,84) - (-84,7) = -1559,82 kJ.

31. Cho phản ứng H2 (k) + I2 (k) à 2HI (k) ở nhiệt độ 508o C Thí nghiệm Nồng độ H2 (M) Nồng độ I2 (M) Tốc độ phản ứng (mol/l.s) 1 0,1 0,025 1,4.10−6 2 0,4 0,025 5,6.10−6 3 0,1 0,0125 0,7.10−6 Hãy viết phương trình động học của phản ứng và xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng. gíup các bạn...
Đọc tiếp

31. Cho phản ứng H2 (k) + I2 (k) à 2HI (k) ở nhiệt độ 508o C

Thí nghiệm Nồng độ H2 (M) Nồng độ I2 (M) Tốc độ phản ứng (mol/l.s)
1 0,1 0,025 1,4.10−6
2 0,4 0,025 5,6.10−6
3 0,1 0,0125 0,7.10−6

Hãy viết phương trình động học của phản ứng và xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.

gíup các bạn ơi

0
26. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ phản ứng: F2 (k) + 2ClO2 (k) → 2FClO2 (k). Ta có thể thay đổi nồng độ đầu của các tác chất rồi tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng tại một nhiệt độ không đổi, kết quả được ghi ở bảng dưới. Thí nghiệm Nồng độ F2 (M) Nồng độ ClO2 (M) Tốc độ phản ứng...
Đọc tiếp

26. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ phản ứng: F2 (k) + 2ClO2 (k) → 2FClO2 (k). Ta có thể thay đổi nồng độ đầu của các tác chất rồi tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng tại một nhiệt độ không đổi, kết quả được ghi ở bảng dưới.

Thí nghiệm Nồng độ F2 (M) Nồng độ ClO2 (M) Tốc độ phản ứng (mol/l.s)
1 0,1 0,01 1,2.10^−3
2 0,1 0,04 4,8.10^−3
3 0,2 0,01 2,4.10−3

*Quan sát thí nghiệm 1 và 3 ta thấy, khi nồng độ F2 tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Quan sát thí nghiệm 1 và 2 ta thấy, khi nồng độ ClO2 tăng gấp 4 lần, thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng và tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ trên.

giúp e với máy ac thank ạ????

0
Tìm nguyên tử khối của kali và argon, biết trong tự nhiên kali và argon đều có 3 đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm nguyên tử như sau Ar36 Ar37 Ar40 K39 K40 K41 0,337% 0,063% 99,6% 93,26% 0,01% 6,73% ...
Đọc tiếp

Tìm nguyên tử khối của kali và argon, biết trong tự nhiên kali và argon đều có 3 đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm nguyên tử như sau

Ar36 Ar37 Ar40 K39 K40 K41
0,337% 0,063% 99,6% 93,26% 0,01% 6,73%

0