Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Trọng lực tác dụng lên vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)
b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Thế năng tại độ cao 5m:
Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J
Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J
Động năng tại độ cao 5m:
Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J
Câu 2:
Tóm tắt:
t1 =200C
t2 = 1000C
t = 550C
m2 = 10lit = 10kg
m1 = ?
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t)
<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)
<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)
<=> 35m1 = 450
=> m1 = 12,8l
Câu 5:
Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn
Câu 3:
Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s
a) Lực mà động cơ sinh ra:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)
Công cơ học mà động cơ sinh ra:
\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J
Hiệu suất của động cơ:
\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)
Câu 4:
Tóm tắt:
c1 = 460J/Kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 690g = 0,69kg
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 220C
Q2 = ?
t1 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J
b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1c1( t1 - t) = Q2
<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796
<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)
Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.
Tóm tắt :
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=4200Jkg.K\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_2=10^oC\)
\(c_2=460Jkg.K\)
\(m_3=400g=0,4kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(c_3=380Jkg.K\)
\(t=?\)
Giải :
Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :
\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.
- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)
- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)
\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)
\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)
\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.
Ta có PT cân bằng nhiệt:
\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)
\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)
\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)
\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:
A. Viên bi lăn mặt đất
B. Khi viết phấn trên bảng
C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường
D. Trục ổ bi ở quạt trần
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?
Khi ta cầm bút để viết, lực ma sát nghỉ giúp chiếc bút không trượt khỏi tay
Câu 7:
Có ba loại ma sát:
- Ma sát lăn: Sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Viên bi lăn trên nền nhà
- Ma sát trượt: Sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Ví dụ: Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau
- Ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác
Ví dụ: Có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay
Câu 8:
Lúc này, xuất hiện lực ma sát nghỉ vì lực tác dụng không thể kéo vật đi được
-> Lực ma sát nghỉ lúc này có cường độ: \(F_{ms}>100N\)vì vật không thể di chuyển
Câu 9:
Khi đoàn tàu giảm tốc khi vào ga, nghĩa lực kéo cũng giảm dần mà khi tàu chuyển động đều thì:
\(F_k=F_{ms}\)
-> Lực ma sát giảm dần
Câu 10:
Khi xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là: \(500N\)
Vậy độn lớn của lực ma sát là:
\(F_{ms}=F_k=500N\)
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
Đáp án: B
Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 0 C đến 42 0 C , không cao quá 42 0 C mà cũng không thấp hơn 35 0 C . Nên nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42 0 C