Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tất cả các cây đều cần nước.Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây,các giai đoạn khác nhau trong tru kì sống của cây.
- Khi ta cung cấp nước đúng lúc cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn đạt hiệu quả năng suất cao ,nước rất cần cho cây nếu không có nước cây sẽ chết
Nam làm vậy là sai
Vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước sẽ làm cho lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá làm tế bào khí khổng bị trương nước từ đó lỗ khí mở và sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ và tế bào thiếu nước cuối cùng cây bị héo.
Đáp án D
Tác nhân khiến cho nhu cầu nước của cây gia tăng gồm: Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm thấp
Đáp án: D
Trời nhiều gió, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp là những điều kiện bất lợi khiến cho cây thoát hơi nước nhiều cũng như gặp khó khăn trong việc hấp thụ nước.
ð Nhu cầu hấp thu nước của cây cũng gia tăng.
Đáp án: D
Khi trời nhiều gió, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp sẽ làm cho cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước tăng cao.
Quan sát cây xương rồng ba cạnh, nhận xét đặc điểm của thân?
=> Hình ảnh cây xương rồng:
* Nhận xét: Thân cây xương rồng có ba cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa nước dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây. => Chúng là loài thân mọng nước.
Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
=> * Nhận xét: Khi lấy que tăm chọc vào cây xương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước và nước đó là nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân.
Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
=> VD: Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam,....
- Cây xương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, trong thân chứa dữ trữ nhiều chất hữu cơ, loại cây này thường sống ở một số nơi khô cạn như sa mạc. Đó chính là loại cây có thân mọng nước.
- Khi lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh, em thấy thân ra rất nhiều nước chảy ra.
- Kể tên các cây có thân mọng nước:
+ Cây nha đam.
+Lô hội.
+ Cành giao.
3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo
1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+trụ giữa gồm bó mạch và ruột
-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành
-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành
-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
3.-Bạn Nam làm vậy là đúng
-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây
Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng.
+ Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm.
+ Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.
+ Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Nước không những có vai trò quan trọng đối với người mà nó còn có vai trò vô cùng quan trong đối với thực vật.
- Nhờ nước mà thực vật có thể thực hiện được những hoạt động mà cơ thể cần làm.
- Nhu cầu cần nước của những loài cầy khác nhau thì cũng khác nhau.
- Cây cần ít nước, cây cần nhiêu nước, cây sống dưới nước.
- Nước giúp cây thực hiện quá trình hô hấp, quá trình quang hợp, sinh sản và phát triển.
nước rất cần cho cây , nhưng cần nhiều hay ít tùy thuộc vào từng ,loại cây ,các giai đoạn sống và các bộ phận của cây !
câu này thầy giáo mình bảo như vậy nên mình nghĩ là đúng !
chức bạn học tốt !