![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điểm giống nhau là: cả hai truyện đều ca ngợi sự mưu trí, dũng cảm của những người anh hùng sẵn sàng chiến đấu với cái ác ( quái vật tồn tại trong nhân gian) bảo vệ cuộc sống yên bình cho mọi người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặc điểm nổi bật của nhân vật Dế Choắt là:
- Gầy, người dài lêu nghêu
- Như gã nghiện thuốc phiện
- Cánh ngắn củn
- Râu một mẩu
- Càng bè bè, nặng nề trông đến là xấu
- Hôi như cú
- Mặt ngẩn ngơ
Suy ra, Dế Choắt yếu đuối, bệnh tật
Đó là ý hiểu của mình, nếu sai ở đâu bạn sửa hộ cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ
(2) truyện thể hiện về niềm tin và ước mơ của nhân dân về cái thiện luôn chiến thắng cái ác
(3) Những chi tiết tưởng tượng kì ảo làm cho câu truyện thêm hấp dẫn và nhiều màu sắc
bài 2
(1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là một số loại nhân vật quen thuộc như
-Nhân vật bất hạnh
-Nhân vật thông minh
-Nhân vật mang lốt vật
....(kể chút thui nha chép ra mỏi tay lắm)
(2)truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
(3)yếu tố kì ảo,hoang đường.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B) cổ tích:-là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật (bất hạnh, dũng sĩ,thông minh, mồ côi,...)
Nội dung:- Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo
Chi tiết trong truyện:- Thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về cuộc sống công bằng hơn
người kể, người nghe: (mình ko hiểu)
c)Ngụ ngôn: loại truyện kể bằng văn vần,văn xuôi, mượn đồ vật, loài vật nói về con người
Tính chất nổi bật của truyện ngụ ngôn:Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học về cuộc sống
d)Truyện cười: Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
Tính chất nổi bật của truyện cười:Mỉa mai, châm biến hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
MÌNH CẦN NHIỀU KS
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Hk tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!