K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2024

rời đất vẫn còn ghi nhớ công lao của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, một vị anh hùng kiệt xuất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Sinh ra trong một gia đình quyền quý nhưng ông sớm nhận ra nỗi đau mất nước, nỗi nhục mất nhà, ông dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. 

 

Khi giặc Nguyên Mông lần thứ nhất tràn vào xâm lược nước ta, ông đã cùng với vua Trần Thánh Tông và các tướng sĩ khác bày mưu tính kế, chặn đứng bước tiến của quân thù. Ông không chỉ là một vị tướng tài ba trên chiến trường, mà còn là một nhà chiến lược quân sự lỗi lạc. Ông hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của quân giặc, biết cách tận dụng địa hình, thời tiết, và cả lòng dân để tạo nên những chiến thắng vang dội. Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử là minh chứng rõ nét cho tài năng quân sự xuất chúng của ông.

 

Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, ông còn là người có tầm nhìn xa trông rộng. Ông hiểu rằng, muốn đánh thắng giặc ngoại xâm, không chỉ cần có sức mạnh quân sự, mà còn cần phải có sự đoàn kết toàn dân. Ông đã dành nhiều tâm sức để xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh, huấn luyện binh sĩ, rèn luyện kỷ luật, động viên tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước. Ông đã soạn thảo “Binh thư yếu lược”, một bộ binh thư quý giá, tổng hợp kinh nghiệm tác chiến chống quân Nguyên Mông, góp phần nâng cao trình độ quân sự của nước nhà.

 

Sau khi giặc Nguyên Mông rút lui, ông vẫn tiếp tục cống hiến cho đất nước, lo việc củng cố quốc phòng, chuẩn bị cho những cuộc chiến tranh có thể xảy ra trong tương lai. Dù ông đã mất nhưng tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài năng quân sự của ông vẫn mãi là tấm gương sáng cho các thế hệ mai sau noi theo. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn mãi mãi là một biểu tượng bất diệt của lòng yêu nước, của tinh thần quật cường của dân tộc Việt Nam.

 
14 tháng 9 2021

Vua Lê Đại Hành đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?

  •  quân Tống
  • HT ạ 
  • Nii :3----
14 tháng 9 2021

Trong lịch sử Việt Nam, Lê Đại Hành không chỉ là một vị hoàng đế có đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam và giữ nền độc lập cho dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

27 tháng 12 2021

sorry bạn ghi hơi khó đọc

27 tháng 12 2021

Khởi nghĩa Trương Định. 

  • Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. ...
  • Khởi nghĩa Ba Đình. ...
  • ...
24 tháng 7 2021

Nguyễn Trung Trực

6 tháng 12 2021

Nguyễn Trung Trực

30 tháng 5 2021

3 lần nhé

26 tháng 7 2021

1.Nguyên nhân thắng lợi

+Nhân dân đoàn kết chống giặc

+Sự sáng suốt,nhanh ý,thông minh trong cách đánh giặc của triều đình phong kiến nc ta bấy giờ.

+Kêu gọi nhân dân chống giặc(nhà Hồ đã không kêu gọi đc nhân dân chống giặc---->thất bại)

Ý nghĩa:

+Cho thấy nhân dân ta có truyền thống yêu nước thiết tha,lòng quyết tâm chống mọi kẻ thù xâm lược.

+Khẳng định Việt Nam(Đại Việt lúc bấy giờ)là nc có độc lập,chủ quyền,là nc tự do(đối với các nước phương Đông như:Hán,Nguyên-Mông,..)

26 tháng 7 2021

Nguyên nhân thắng lợi: -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. – Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. -Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động

Theo em nguyên nhân thứ hai là quan trọng nhất bởi không có sự đoàn kết dân ta khó lòng đánh đuổi được quân thù. Đoàn kết đã tạo nên sức mạnh để có thể làm nên kì tích.

TL:

Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi Pháp xâm lược nước ta do ai lãnh đạo?

Do Trương Định lãnh đạo

HT

16 tháng 12 2021

Do Trương Định lãnh đạo nhé

26 tháng 12 2021

ko biết

26 tháng 12 2021

Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông:

- Đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc

- Bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.

- Làm chùn bước quân Pháp trong việc xâm lược Việt Nam

29 tháng 11 2021

C.19/12/1946 bạn nhé 

HT 

@

29 tháng 11 2021
Thank you :D
15 tháng 12 2021

1.Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945

Đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt vĩ đại của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Đánh giá về ý nghĩa lớn lao này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỷ, đã đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”(2). Tiếp tục nhấn mạnh giá trị đó, trong Bài phát biểu tại khóa họp Xô viết Tối cao Liên Xô nhân kỷ niệm 40 năm Cách mạng tháng Mười, ngày 6-11-1957 đăng trên báo Nhân dân, số 1341, ngày 10-11-1957, Người lại khẳng định: “Năm 1945, nhân dân Việt Nam đã làm Cách mạng Tháng Tám, đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước và xây dựng chính quyền nhân dân. Đó là một bước ngoặt trong lịch sử của dân tộc chúng tôi”(3). Thắng lợi này đã chính thức chấm dứt ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp đối với nước ta, mở kỷ nguyên độc lập, lần đầu tiên tên nước Việt Nam có tên bản đồ thế giới; đồng thời đã mở ra mối quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới với tư cách và vị thế của một quốc gia - dân tộc có độc lập, có chủ quyền: “Lịch sử dân tộc ta đã có nhiều thời kỳ rất vẻ vang. Nhưng trước ngày Cách mạng Tháng Tám, dân tộc ta đã phải trải qua gần một thế kỷ vô cùng tủi nhục. Trên địa đồ thế giới, tên nước ta đã bị xóa nhòa dưới bốn chữ “Đông Dương thuộc Pháp”. Thực dân Pháp gọi đồng bào ta là lũ Annamít dơ bẩn. Thiên hạ gọi chúng ta là vong quốc nô. Cụ Phan Bội Châu đã phải thốt lên rằng:

Đã lắm lúc bầm gan tím ruột,

Vạch trời cao mà tuốt gươm ra,

Cũng xương, cũng thịt, cũng da,

Cũng hòn máu đỏ, con nhà Lạc Long,

Thế mà chịu trong vòng trói buộc,

Mấy mươi năm nhơ nhuốc lầm than!...

Cách mạng Tháng Tám thành công. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Nhân dân ta tự làm chủ vận mạng của mình. Tên tuổi của nước ta lại lẫy lừng khắp năm châu, bốn biển”(4).

Đối với tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, một mặt, đã góp phần đánh bại tàn dư của chế độ phong kiến và chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít ở Việt Nam. Về vấn đề này, trong Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp Kỷ niệm Cách mạng tháng Tám, ngày 19 tháng 8 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng Tháng Tám đã giải phóng đồng bào ta ra khỏi chế độ quân chủ chuyên chế và xiềng xích thực dân”(5). Mặt khác, đối với công cuộc xây dựng một chế độ xã hội mới, khác hẳn về chất so với chế độ cũ (phong kiến, thực dân và đế quốc): “Cách mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân chủ Cộng hoà và thống nhất độc lập”(6).

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ thắng lợi to lớn đó, đã cổ vũ nhân dân ta kiên cường đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 lịch sử. Đất nước hoàn toàn độc lập, người dân được hoàn toàn tự do, hạnh phúc.

8 tháng 2 2022

Tiêu biểu như: Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông (1947), Chiến dịch Biên Giới (1950), Chiến dịch Hòa Bình (1951), Chiến dịch Đông Xuân (1951 - 1952), Chiến dịch Tây Bắc (1952), Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), làm nên thắng lợi “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

8 tháng 2 2022

trả lời

Tiêu biểu như: Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông (1947), Chiến dịch Biên Giới (1950), Chiến dịch Hòa Bình (1951), Chiến dịch Đông Xuân (1951 - 1952), Chiến dịch Tây Bắc (1952), Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), làm nên thắng lợi