Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần 3 điều kiện trong các điều kiện trên:
- Cơ thể bố (hoặc mẹ) phải có kiểu gen dị hợp (điều kiện 1) mới có thể cho được 2 loại alen khác nhau.
- Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường (điều kiện 4) thì mỗi giao tử mới có thể nhận được 1 alen trong cặp alen.
- Sức sống của các giao tử phải như nhau thì tỉ lệ giao tử nhận alen loại này hoặc alen loại kia mới bằng nhau và bằng 50%.
Các điều kiện còn lại không ảnh hưởng đến tỉ lệ các loại giao tử như: (2) Số lượng cá thể con lai phải lớn; (3) Alen trội phải trội hoàn toàn; (7) Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng,
Điều kiện (6) Gen phải nằm trên NST thường cũng không cần thiết vì gen trên NST giới tính nếu xét trên cặp XX hoặc ở vùng tương đồng của cặp XY vẫn cho tỉ lệ giao tử mang 2 loại alen là 1:1.
Chọn A.
Mỗi phân tử ADN có tổng số nu là 1020000 3 , 4 x 2 = 600 000
Ta có 28% = (22%+34%)/2
Như vậy đã xảy ra hoán vị gen, tạo ra 4 loại giao tử
Giao tử không mang gen hoán vị
Có nguồn gốc từ bố có số loại nu là:
A = T = 0,22 x 600 000 = 132000
G = X = 168 000
Có nguồn gốc từ mẹ có số loại nu là:
A = T = 0,34 x 600 000 = 204 000
G = X = 96 000
Giao tử mang gen hoán vị có số lượng các loại nu là :
A = T = 0,28 x 600 000 = 168 000
G = X = 132 000
Các phương án sai là 1, 5
Đáp án D
Các tế bào bị đột biến tạo giao tử XAXa và O
Các tế bào bình thường tạo giao tử XA, Xa
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường
Điều kiện cần có là quá trình giảm phân phải diễn ra bình thường.
Đáp án A
Đáp án : D
Ruồi giấm 2n = 8 <=> có 4 cặp NST
NST thường, 1 locut có 2 alen => tạo ra 3 KG
NST giới tính, 1 locut có 2 alen, rối loạn phân li hình thành thể 3 (XXX , XXY, XYY)
2 ( 2 + 1 ) ( 2 + 2 ) 3 ! + 2 ( 2 + 1 ) 2 ! +2 = 9
Vậy số kiểu gen tối đa trong quần thể là 33 x 9 = 243
Chọn D.
Các tế bào mà cặp NST này phân li bình thường ở giảm phân I, không phân li ở giảm phân II cho các loại giao tử là: XAXA , XaXa, O.
Các tế bào khác giảm phân bình thường cho các loại giao tử là: XA , Xa
Vậy cơ thể trên cho các loại giao tử là XAXA, XaXa, XA, Xa, O.
Quy luật phân ly theo Menden:
Trong giảm phân hình thành giao tử mỗi alen thuộc cặp phân li đồng đều cho một giao tử, nên mỗi giao tử chứa một alen thuộc cặp
Chọn A.