Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.
a) Cách 1: Diện tích sàn là: \(2x.\left( {y + 3x + 2} \right) = 2x.y + 2x.3x + 2x.2 = 2xy + 6{x^2} + 4x\)
Cách 2: Diện tích sàn là: \(2x.y + 2x.3x + 2x.2 = 2xy + 6{x^2} + 4x\)
b) Diện tích ban công là: \(1.\left( {y + 3x + 2} \right) = y + 3x + 2\)
Tổng diện tích sàn bao gồm cả ban công là: \(\left( {2xy + 6{x^2} + 4x} \right) + \left( {y + 3x + 2} \right) = 2xy + 6{x^2} + 4x + y + 3x + 2 = 2xy + 6{x^2} + y + 7x + 2\)
Gọi O là giao điểm AC, BD=> O là trung điểm BC
=> Q là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow BQ=\frac{2}{3}BO=\frac{1}{3}BD\)
Lần lượt kẻ QK và OH vuông góc BC \(\Rightarrow\frac{QK}{OH}=\frac{BQ}{BO}=\frac{2}{3}\)(định lí Ta-lét)
Ta có: \(S_{BQM}=\frac{1}{2}.QK.BM\)
\(S_{OBC}=\frac{1}{2}.OH.BC=\frac{1}{2}.\left(\frac{3}{2}QK\right).2BM=3\left(\frac{1}{2}QK.BM\right)=3S_{BQM}\)
Lại có:\(S_{OBC}=\frac{1}{2}S_{BCD}=\frac{1}{4}S_{ABCD}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S_{BQM}=\frac{1}{3}S_{OBC}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow S_{MQDC}=S_{BCD}-S_{BQM}=\frac{1}{2}-\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\)
Giải
Diện tích hình chữ nhật JKMN là: 8.6 = 48 (cm2)
Diện tích tam giác vuông JAB là: JA.JB/2 = 2.2/2 = 2 (cm2).
Diện tích tam giác vuông AKI là: AK.KI/2 = 2 (cm2).
Diện tích tam giác vuông HLG là: HL.LG/2 = 1,5 (cm2).
Diện tích hình thang vuông GLMF là:
\(\frac{\left(GL+FM\right).LM}{2}=\frac{\left(1+2\right).2}{2}=3\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông CDEN là:
\(\frac{\left(CN+DE\right).EN}{2}=\frac{\left(2+4\right).2}{2}=6\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích của hồ nước trên bản đồ là:
SABCDEFGHI = SJKML – SAJB – SAKI – SHLG – SGLMF – SCDEN
= 48 – 2 – 2 – 1,5 – 3 – 6
= 33,5 (cm2).
Bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000 nên diện tích thực của hồ là:
33,5.10 000 = 335 000 (cm2) = 33,5 m2.
Nhân chi sơ, tính bản thiện hoặc Nhân chi sơ, tính bổn thiện là đạo lý mở đầu trong quyển Tam Tự Kinh của Trung Quốc, câu này có ý nghĩa là Con người sinh ra bản tính ban đầu vốn thiện và tốt lành, khi lớn lên, do ảnh hưởng của đời sống xã hội mà tính tình trở nên thay đổi, tính ác có thể phát sinh, do đó cần phải luôn được giáo dục, giữ gìn và rèn luyện cho đời sống lành mạnh thì tính lành mới giữ được và phát triển, để tính dữ không có điều kiện nảy sinh.