Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu thử/ | \(K_2SO_4\) | \(KCl\) | \(KOH\) | \(H_2SO_4\) |
Quỳ tím | - | - | xanh | đỏ |
\(BaCl_2\) | kết tủa trắng | - | - | - |
\(BaCl_2+K_2SO_4->BaSO_4+2KCl\)
Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm ba zơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,KOH
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn K2SO4 tan trong dd
PTHH:2KOH+H2SO4->K2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Nhóm hai muối,dùng BaCl,bạn dùng BaCl2,nhận ra K2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng,còn KCl và BaCl2 không xảy ra phản ứng
PTHH:K2SO4+BaCL2->2KCl+BaSO4(kết tủa)
Tham Khảo
Cho quỳ tím vào các dd ta được:
+Phần 1:HCl;H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ
+Phần 2:KOH;Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
+Phần 3:K2SO4;KCl quỳ tím ko đổi màu.
Tiếp theo cho AgNO3 vào phần 1 nếu thấy kết tủa trắng thì đó là HCl,còn lại H2SO4
HCl + AgNO3 →AgCl + HNO3
Tiếp theo cho H2SO4 vào phần 2 nếu thấy kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2;còn lại KOH
Ba(OH)2 + H2SO4 →BaSO4 + 2H2O
Tiếp theo cho BaCl2 vào phần 3 nếu thấy kết tủa trắng là K2SO4;còn lại là KCl
BaCl2 + K2SO4→BaSO4 + 2KCl
- Quỳ tím:
+ Hoá xanh: dd KOH
+ Hoá đỏ: dd HCl
+ Màu tím: ddKCl, ddAgNO3
- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 2 dung dịch chưa nhận biết được. Quan sát:
+ Có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch AgNO3
PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl (kt trắng)+ HNO3
+ Còn lại -> dd KCl
-Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh);
-là KCl. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl
-Dùng quì tìm nhận được HCl (làm quì hóa đỏ), và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba(OH)2 (làm quì hóa xanh), nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 (không đổi màu quì)
- Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng (AgCl) là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là $H_2SO_4,HNO_3$
- mẫu thử nào làm quỳ tím hoá xanh là $NaOH$
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $KCl$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $KCl$
a)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhỏ lần lượt mẫu thử vào quỳ tím, ta được 3 nhóm:
+) Nhóm 1 (làm quỳ tím hóa đỏ): HCl
+) Nhóm 2 (làm quỳ tím hóa xanh): KOH, Ba(OH)2
+) Nhóm 3 (không làm quỳ tím đổi màu): NaCl
- Cho mẫu thử hai chất nhóm 2 tác dụng với H2SO4, chất phản ứng tạo kết tủa là Ba(OH)2
2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 ➝ BaSO4↓ + 2H2O
b)
-Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn
-Trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng (trích mẫu thử)
-Cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → HCl
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh → NaOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: KCl; NaNO3 và K2SO4 (nhóm I)
-Nhận biết các dung dịch ở nhóm I:
Sử dụng BaCl2:
+Nếu xuất hiện kết tủa trắng →mẫu thử là K2SO4K2SO4
K2SO4+BaCl2→BaSO4 (trắng)+2KCl K2SO4+BaCl2→BaSO4 (trắng)+2KCl
+ Không có hiện tượng xuất hiện: KCl; NaNO3
Phân biệt KCl và NaNO3 dùng AgNO3
+ Xuất hiện kết tủa trắng → mẫuthử là KCl
KCl + AgNO3 → AgCl ↓ + KNO3
+ Không có hiện tượng gì xuất hiện → NaNO3
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : K2SO4 , KCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4
Pt : BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + KCl
Không hiện tượng : KCl
Chúc bạn học tốt
Cảm ơn bạn nhó