Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) bạn cho que đóm vô
O2 --> Cháy sáng
H2 --> Ngọn lửa màu xanh
không khí -> cháy bthuong
CO2-> tắt
b) cho mẫu thử vô H2O
+) mẫu không tan là : MgO
+) Mẫu tan là Na2O và SO3
cho từng mẫu SO3 và Na2O vào quỳ ẩm
+) quỳ chuyển xanh là Na2
+) quỳ chuyển đỏ là SO3
PTHH: Na2O+H2O=> 2NaOH
SO3+H2O=>H2SO4
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
Dẫn lần lượt 4 khí đi qua dd nước vôi trong Ca(OH)2
- Khí gây kết tủa nước vôi: CO2 (CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O)
- Khí không gây hiện tượng: O2, CO, H2
Dẫn lần lượt 3 khí còn lại qua hệ thống : Ống 1 chứa CuO nung nóng, ống 2 chứa dd Ca(OH)2.
- Khí làm bột CuO từ màu đen chuyển dần sang nâu đỏ: H2 (H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O)
- Khí làm bột CuO từ màu đen chuyển dần sang đỏ, gây kết tủa với ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2: CO (CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2; CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O )
- Khí ko gây ra hiện tượng: O2
Để phân biệt các khí: khí CO, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :
Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.
Ca(OH)2+CO2→CaCO3↓+H2O
Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.
PTHH C+O2---> CO2
Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là khí H2.
H2+CuOto⟶Cu+H2O
( màu đen ) (màu đỏ )
Khí còn lại là H2
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
Câu 1 :
\(a)\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ b)\\ Ca + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 2Na + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2\\ 2K + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ c)Fe + Pb(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Pb\\ 2Al + 3Pb(NO_3)_2 \to 2Al(NO_3)_3 + 3Pb\\ \)
\(Zn + Pb(NO_3)_2 \to Zn(NO_3)_2 + Pb\\ d)\\ 2Al + 3ZnCl_2 \to 3Zn + 2AlCl_3\)
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
---
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào các mẫu thử. Sau đó cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa xanh => CaO, K2O (Nhóm I)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O ->2 KOH
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa đỏ => SO3
PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
+ Không tan => MgO
- Dẫn CO2 vào các dung dịch nhóm I, quan sát thấy:
+) Kết tủa trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+) Không có kết tủa -> Chất còn lại: K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong
C
Đưa que tàn đỏ đóm lần lượt vào 3 mẫu thử. Quan sát thấy :
- Nếu que tàn đỏ đóm bùng cháy thành ngọn lủa chính là khí O2.
- Nếu que tàn đỏ đóm tắt là khí CO2.
- Nếu que tàn đỏ đóm không thay đổi là khí H2.
a.
- Lấy mẫu thử va đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CO, H2 (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là CO
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là P2O5, CaO (I)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al, MgO, Ag (II)
- Cho quỳ tím vào dung dịch mới thu được ở nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CaO
- Cho HCl vào nhóm II
+ Mẫu thử tan và có khí bay lên chất ban đầu là Al
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là MgO
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Ag