![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Sục từng khí vào Ca(OH)2 khí nào tạo ra kết tủa trắng là CO2 và SO2 ; vừa tạo ra kết tủa trắng vừa có khí bay ra là CO
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
CO + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2
- Sục hai khí CO2 và SO2 vào dung dịch Br2
, khí nào làm mất màu của Br2 là SO2
- Còn lại là CO2
HCl | Na2CO3 | CaCl2 | AgNO3 | |
HCl | XXX | Tạo ra khí không màu ( CO2 ) |
XXX |
Tạo ra kết tủa trắng ( AgCl ) |
Na2CO3 | Tạo ra khí không màu (CO2) |
XXX | Tạo ra kết tủa trắng (CaCO3) | Có phản ứng nhưng không có gì đặc biệt |
CaCl2 |
XXX | Tạo ra kết tủa trắng (CaCO3) | XXX | Tạo ra kết tủa trắng ( AgCl ) |
AgNO3 | Tạo ra kết tủa trắng (AgCl) | Có phản ứng nhưng không có gì đặc biệt | Tạo ra kết tủa trắng ( AgCl ) | XXX |
1 khí ; 1 kết tủa | 1 khí ; 1 kết tủa ; 1 phản ứng | 2 kết tủa | 1 phản ứng ; 2 kết tủa |
- Tạo ra 1 khí ; 1 kết tủa là HCl
- Tạo ra 1 khí ; 1 kết tủa ; 1 phản ứng là Na2CO3
- Tạo ra 2 kết tủa là CaCl2
- Tạo ra 1 phản ứng ; 2 kết tủa là AgNO3
- KHÔNG DÙNG CHẤT NÀO HẾT LUÔN NÈ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vẫn nhận biết được, bằng cách cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
#Nguồn: Băng
+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.
+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)
+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)
+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:
+ Tàn đóm bùng cháy => O2
+ Tàn đóm tắt => CO2, N2
- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:
+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
+ Không hiện tượng => N2
2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử nào que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử nào que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là H2
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
Dẫn 2 khí còn lại qua CuO và đun nóng
Mẫu thử nào xuất hiện chất rắn màu đỏ là CO
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
Còn lại là....
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là NaCl, H2O
Cho Na vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu:
Mẫu thử xuất hiện khí là H2O
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
Mẫu thử còn lại là NaCl
Sục CO2 vào các mẫu thử quỳ tím hóa xanh
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Còn lại là: NaOH
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan trong nước: Na,Na2O, P2O5
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại tan trong nước:
Quỳ tím => xanh: chất ban đầu là Na2O
Quỳ tím => đỏ chất ban đầu là P2O5
Mẫu thử xuất hiện khí là: Na
Mẫu thử không tan: Mg; Ag
Cho 2 mẫu thử ko tan vào dd HCl
Mẫu thử nào xuất hiện khí là Mg
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Còn lại là Ag
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ
O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O
SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm
NAOH làm quỳ tím hóa xanh
C2H6O +O2------->CO2+H2O
NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm
H2SO4 làm quy tím hóa đỏ
C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1
1)những chất làm quỳ tím ẩm đổi màu đỏ là so2,so3,co2.vì chúng là oxit axit
2)những chất khí cháy được là h2,ch4,co,o2
h2 + o2 ----> h2o
ch4 + o2 ----> co2 + h2o
co + o2 ----> co2
o2 + c ----> co2
bài 2
trích mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự để nhận biết
cho nước + quì tím vào các mẫu thử
-tan làm quì tím chuyển xanh là cao,na2o
-tan làm quì tím chuyển đỏ là p2o5
-không tan là zno
-không hiện tượng là nacl
sục co2 vào 2 dung dịch sau phản ứng khi cho nước vào 2 mẫu thử cao,na2o
-tạo kết tủa trắng là cao
-không hiện tượng là na2o
pthh
cao + h2o--->ca(oh)2
na2o + h2o--->naoh
p2o5 + h2o--->h3po4
ca(oh)2 + co2---> caco3 + h2o
naoh + co2--->na2co3 + h2o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) dẫn 3 khí lần lượt qua tàn đóm đỏ:
- khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy thành ngọn lửa khí oxi
PTHH; C + O2 -> CO2
- khí nào làm tàn đóm đỏ tắt là CO2 và H2
Dẫn 2 khí lần lượt qua nước vôi trong
- Khí nào làm nước vôi trong bị đục là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- Khí nào ko xảy ra hiện tương gì là H2
b) dần 3 khí lần lượt qua nước vôi trong
- khí nào làm nước vôi trong bị đục là CO2
PTHH CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 = H2O
- KHÍ nào làm nước vôi trong ko xảy ra hiện tượng gì là N2 , H2
dẫn 2 khí lần lượt qua CuO nung nóng
- khí nào làm màu đen thành màu đỏ gạch của đồng là H2
PTHH: H2 + CuO -> Cu + H2O
- KHÍ nào làm đồng nung nóng ko xảy ra hiện tượng gì là N2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
d.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
- Các mẫu thử đều tan và tạo ra dd
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
- Cho quỳ tím vào các dd trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
d) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan: P2O5, CaO, NaCl
..............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ H3PO4 chất bđ P2O5
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Ca(OH)2 chất bđ CaO
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím NaCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3.
a;
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3
b;
Cl2 + H2 -> 2HCl
Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH ->Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 -> FeO + H2O
FeO + CO -> Fe + CO2
4.
Trích các mẫu thử
Cho dd BaCl2 vào các mẫu thử nhận ra
+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa
+HCl;HNO3 ko PƯ (1)
Cho dd AgNO3 vào 1 nhận ra :
+HCl tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa
+HNO3 ko PƯ
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho nước vào các lọ, chất kết tủa là BaSO4 và CaCO3 , chất tan là Na2CO3, Na2SO4, MgCl2
Cho HCl vào các lọ, lọ có kết tủa giữ nguyên là BaSO4, kết tủa tan ra là CaCO3 và khí bay lên, dung dịch có khí bay lên là Na2CO3, còn lại là Na2SO4 và MgCl2
Cho nước vào 2 lọ Na2SO4 và MgCl2, đun nóng tới 500 độ C, lọ có kết tủa và khí bay lên là MgCl2, lọ kia là Na2SO4
Sục 4 khí qua dd nước Brom
-\(SO_2\): dd nước Brom mất màu
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
-\(CO,CO_2,H_2\) :không hiện tượng
Sục 3 khí qua Đồng (II) oxit ở nhiệt độ thích hợp
-CO: đồng chuyển từ đen sáng đỏ, có khí thoát ra
-\(H_2\) : đồng chuyển từ đen sang đỏ, có hơi nước
-\(CO_2\) : không hiện tượng
\(H_2+Br_2\rightarrow2HBr\) :)