\(a.4x^2+4x+4=0\)

b. \(6x^2+6x+6=0\)<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

a,    (2x^2)+2.2x+2^2

(2x+2)=0

2x=-2

x=-1

a) x=-1

b) x= tính ko ra~~~

p/s: rảnh dữ ha bnnn

26 tháng 8 2019

Cs vẻ bn đx qw rảnh rỗi òi -,-

4x2 + 4x + 1 = 0

( 2x + 1 )2 = 0

=> 2x + 1 = 0

=> x = -1/2

Hok tốt

26 tháng 8 2019
4x^2+4x+1 =(2x+1)^2 =>2x+1=0 =>x=1/2
6 tháng 8 2019

\(3x^2-2x-8=0\\ \Leftrightarrow3x^2-2x=8\\ E=6x^2-4x+9\\ =3x^2+3x^2-2x-2x-8+17\\ =\left(3x^2-2x-8\right)+\left(3x^2-2x+17\right)\\ =3x^2-2x+17\\ =\left(3x^2-2x\right)+17=8+17=25\)

6 tháng 8 2019

\(x+y=0\\ \Leftrightarrow y=-x\\ D=x^4-y^4+x^3y-xy^3\\ =\left(x^2+y^2\right)\left(x^2-y^2\right)+xy\left(x^2-y^2\right)\\ =\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x^2-y^2\right)\\ =\left(x^2+\left(-x\right)^2+x.\left(-x\right)\right)\left(x^2-\left(-x\right)^2\right)\\ =\left(x^2+x^2-x^2\right)\left(x^2-x^2\right)\\ =x^2.0=0\)

30 tháng 7 2017

1, \(x^2-4x-4x+16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Vậy.............

2, \(x^2+3x-5x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

3, \(x^2-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy......................

4, \(x^2+8x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=2\\x+4=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy............

23 tháng 7 2016

a. \(4x^2-3x-7=0\)  => \(\left(4x-7\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{7}{4}\\x=-1\end{array}\right.\)

b. \(5x^2\left(x+\frac{1}{5}\right)\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{1}{5}\\x=-1\end{array}\right.\)

 

3 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(x^2+4x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=-8\left(sai\right)\)

=> Vô nghiệm

b) \(x^2+6x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=-1\left(sai\right)\)

=> Vô nghiệm

c) \(x^2+8x+27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+16\right)+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=-11\left(sai\right)\)

=> Vô nghiệm

Học tốt!!!!

25 tháng 2 2019

1) 6x\(^2\) + 5x - 11 = 0

<=> 6x\(^2\) - 6x + 11x - 11 = 0

<=> 6x . (x - 1) + 11 . (x - 1) = 0

<=> (x - 1)(6x + 11) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\6x+11=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\6x=-11\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{11}{6}\end{cases}}\)

2) 7x\(^2\) - 4x - 3 = 0

<=> 7x\(^2\) - 7x + 3x - 3 = 0

.<=> 7x . (x - 1) + 3 . (x - 1) = 0

<=> (x - 1)(7x + 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+3=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\7x=-3\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)

3) 5x\(^2\) - 2x - 3 = 0

<=> 5x\(^2\) - 5x + 3x - 3 = 0

<=> 5x . (x - 1) + 3 . (x - 1) = 0

<=> (x - 1)(5x + 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x+3=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\5x=-3\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

11 tháng 5 2018

a) \(2x^2-6x\)

<=> \(2x\left(x-3\right)\) =0

=> 2x=0 hoặc x-3 =0

1) 2x=0 => x=0

2) x-3=0=> x=3

vậy phương trình có 2 nghiệm là x=0 và x=3

b)

\(3x^2+9x\)

<=> \(3x\left(x+3\right)=0\)

=> 3x=0 hoặc x+3=0

1) 3x=0 => x=0

2) x+3 =0 => x= -3

Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x=0 và x=-3

c.

\(x^2+4x+3\)

<=> \(x^2+x+3x+3=0\)

<=> \(x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

=> x+1=0 hoặc x+3=0

1) x+1=0 => x= -1

2) x+3=0 => x= -3

Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x= -1 và x= -3