K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau :

            1 con Diệc đôi chân cao ngẳng 

             Vươn cổ dài lững thững ven sông

             Nước trong cá chép vẫy vùng 

             Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh

             Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt 

             Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn

             Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh 

             Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm 

             Một lát sau thấy thèm thấy đói

             Quay lại tìm chỉ thấy Rô con

             " Ăn Rô chẳng bõ bẩn mồm "

             Diệc nghĩ vậy biết tìm cá ngon

             Lại xuất hiện vài con cân cấn 

             Diệc lại rằng : " Cá nhép không ăn "

             Lội mò suốt dọc quãng sông 

             Cuối cùng đói quá đành dùng ốc sên

             Đừng chê những cái con con 

             Kẻo khi gặp phải cái còn tệ hơn

             Sống ở đời chẳng lên kén quá 

             Kén quá thường lỡ cả dịp may

Hãy diễn xuôi bài thơ thành câu chuyện ? Đặt tên           

0
Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau : 1 con Diệc đôi chân cao ngẳng Vươn cổ dài lững thững ven sông Nước trong cá chép vẫy vùng Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh ...
Đọc tiếp

Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau :

1 con Diệc đôi chân cao ngẳng

Vươn cổ dài lững thững ven sông

Nước trong cá chép vẫy vùng

Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh

Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt

Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn

Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh

Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm

Một lát sau thấy thèm thấy đói

Quay lại tìm chỉ thấy Rô con

" Ăn Rô chẳng bõ bẩn mồm "

Diệc nghĩ vậy biết tìm cá ngon

Lại xuất hiện vài con cân cấn

Diệc lại rằng : " Cá nhép không ăn "

Lội mò suốt dọc quãng sông

Cuối cùng đói quá đành dùng ốc sên

Đừng chê những cái con con

Kẻo khi gặp phải cái còn tệ hơn

Sống ở đời chẳng lên kén quá

Kén quá thường lỡ cả dịp may

Hãy diễn xuôi bài thơ thành câu chuyện ? Đặt tên

0

Ông lão : Sao nhà cửa lại thế này ? Lâu đài , cung điện nguy nga đâu rồi ? Cả binh lính đứng gác nữa ?

Mụ vợ : Mất tất cả rồi ! Mất tất cả rồi ! 

Ông lão : Có gì bà kể tôi nghe đi , rồi tôi sẽ có cách giải quyết .

Mụ vợ : Tôi đang ở trong lâu đài cung điện đẹp đẽ thì bỗng nhiên " Bụp " một cái , tất cả chỉ trong nháy mắt biến mất ! 

Ông lão : Đấy , bà thấy chưa , " tham thì thâm " là rất đúng đấy ! Nếu bà chỉ ước một vài điều ước nhỏ nhoi thôi thì không đến nỗi ... 

Mụ vợ : Tôi biết lỗi rồi , tha cho tôi nhé ! Tôi đã sai rồi ! Từ nay chúng ta sống hạnh phúc bên nhau và đừng có mối hiềm khích nữa nhé ! 

Thế là từ đó hai người sống hạnh phúc với nhau tới cuối đời .

23 tháng 2 2018

(ông) Vợ à chuyện đã qua thì đừng có bận tậm nữa.

        Tôi sẽ ngày ngày cố gằng làm việc để kiếm sống và làm giàu bản thân. 

(vợ nói) Ông à tôi thật có lỗi với ông bởi tính kiêu ngạo ham giàu mới xảy ra việc nay tôi thật hối hận giờ tôi sẽ cùng ông đi làm viêc.

23 tháng 2 2018

Ông lão: "Bà đã thấy tác hại của việc quá tham làm chưa?"

Bà lão: "Rồi, tôi đã thấy"

Ông: "Lúc đầu nhìn con cá vàng ấy, tôi chỉ muốn ước sao cho bà và tôi mãi hạnh phúc. Nhưng bà thấy đấy, chỉ vì nghĩ đến lợi ích của bản thân, bây giờ chúng ta phải ngồi lại và ngẫm nghĩ về cuộc sống này. Tôi và bà đã sống với nhau nhiều năm rồi, tôi biết bà tham lam như thế chỉ vì ham muốn của mình thôi. Tôi biết rõ tính bà, bởi vì tôi là chồng bà. Khi con cá thực hiện những điều ước đó, tôi đã nghĩ thà sống trong cuộc sống bần hàn mà tôi với bà bên nhau còn hơn. Bà thấy đấy, sự việc đã ra nông nỗi này rồi."

Bà: "Con người ai cũng có lúc tham lam. Có lẽ con cá đã tạo điều kiện để tôi có một bài học nhớ đời. Dù sao thì tôi cũng thích cuộc sống này hơn. Nào! Ông chồng của tôi, hãy cùng sống thật hạnh phúc nhé!"

Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu...
Đọc tiếp

Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.
Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.
Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.
Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu ngửi mãi nhưng thấy anh ta như chết rồi nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta.
Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn “con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy”?
Gấu bảo tớ là “không bao giờ nên tin tưởng vào người đã bỏ bạn lại một mình trong lúc nguy cấp”.
Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn. Bạn anh có thể đã gặp nguy hiểm trong khi anh ta trốn trên cây an toàn. Bạn bè thì phải giúp đỡ nhau trong những lúc hoạn nạn như vậy.

câu 1: theo em đây có phải truyện đồng thoại không?
câu 2: em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
câu 3:em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm với người bạn của em.

0
11 tháng 10 2019

Các bạn trả lời câu hỏi giúp mình với mình còn phải hok bai

11 tháng 10 2019

Vì bạn đang ở trên đảo nên chỉ cần đứng yên là OK. k cái nha

23 tháng 2 2018

phương thức : tự sự                                 k mình nhé ^_^         >.<           T_T

ngôi kể thứ 3 

nội duung là miêu tả sự im lặng , trầm ngâm của buổi học này

Phó từ !!!!!!!!!!!!

cụm danh từ là  những con bọ dừa ,những trò nhỏ nhất,một tấm lòng, một ý thức, mái nhà trường,chim bồ câu,

những trò nhỏ nhấ t, tiếng ngòi bút 

25 tháng 10 2017

1, 

 Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.

Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.

Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.

25 tháng 10 2017

sai rồi , ngắn thôi bạn