Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung miêu tả | Từ, cụm từ | Thể hiện tính cách của Lượm | ||
Trang phục | Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch…………………………………………. ………………………………………… ………………………………………….. | …Lạc quan, yêu đời, ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………….. | ||
Hình dáng | …loắt choắt, chân thoăn thoắt………………………………………. ………………………………………… ………………………………………….. | …nhanh nhẹn, hoạt bát, nhí nhảnh………………………………………. ………………………………………… ………………………………………….. | ||
Cử chỉ | …đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường, cười híp mí |
| ||
Lời nói | tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.. | lễ phép, trung thực,say mê tham gia kháng chiến |
- Những nét đáng yêu đáng mến ở Lượm là:
…Lượm tuy còn nhỏ nhưng đã tham gia liên lạc,những nét vô tư hồn nhiên của Lượm được tác giả miêu tả một cách chân thực. Lượm dù biết công việc khá khó khăn vất vả nhưng không vì thế mà dè chừng, vẫn hồn nhiên, dũng cảm
- Tác dụng nghệ thuật của: từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?
…Các yêu tố nghệ thuật như từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh... vần gieo (choắt - thoắt, nghênh - lệch, vang - vàng...), nhịp thơ nhanh cùng hình ảnh so sánh (Nhưcon chim chích...) góp phần thể hiện hình ảnh Lượm - một em bé liên hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
Sorry hơi lỗi phân bảng tí nhưng mà vẫn đọc được
bạn đã hoc đến bài đấy rồi ư mình mới học đến bài tìm hiểu chung về văn miêu tả
(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc
(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc
(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất
(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải
Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) tự sự | (a) bày tỏ cảm xúc |
(2) miêu tả | (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận |
(3) biểu cảm | (c) giới thiệu đặc điểm tính chất |
(4) nghị luận | (d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người |
(5) thuyết minh | (e) trình bày diễn biến sự việc |
(6) hành chính, công vụ | (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người |
1 - e
2 - c
3 - a
4 - b
5 - d
6 - g
Các phần | Tự sự | Miêu tả |
Mở bài | Giới thiệu nhân vật, tình huống sự việc. | Giới thiệu chung về quang cảnh, sự vật hoặc nhân vật cần miêu tả. |
Thân bài | Nêu diễn biến câu chuyện một cách cụ thể chi tiết. | Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quts đến cụ thể theo trình tự quan sát. |
Kết bài | Số phận của các nhân vật, cảm nghĩ của người kể. | Cảm xúc, suy nghĩ. |
cái chỗ miêu tả là từ bao quát đến cụ thể nhé, xl mình viết lộn
Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: Mặt trận, đạn bay vèo vèo. Nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo?
Bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.