Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(dk:A<40)(��:�<40)
p=e⇒2p+n=58�=�⇒2�+�=58
Theo đề, ta có pt :
{2p+n=58(1)p=e{2�+�=58(1)�=�
Theo CT : P≤N≤1,5P�≤�≤1,5�(2)(2)
Từ (1),(2)⇒17≤p≤19(1),(2)⇒17≤�≤19
TH1:p=17⇒2.17+n=58⇒n=24��1:�=17⇒2.17+�=58⇒�=24
TH2:p=18⇒2.18+n=58⇒n=22��2:�=18⇒2.18+�=58⇒�=22
TH3:p=19⇒2.19+n=58⇒n=20��3:�=19⇒2.19+�=58⇒�=20
Ta có : A=p+n�=�+�
TH1:17+24=41(ktm)��1:17+24=41(���)
TH2:18+22=40(ktm)��2:18+22=40(���)
TH3:19+20=39(tm)��3:19+20=39(��)
Vậy Z� là Kali (K)(�) có 19p và 20e

Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 ⇒ N = 58 - 2P
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
⇒ P ≤ N ≤ 1,5P
⇒ P ≤ 58 - 2P ≤ 1,5P
⇒ 16,5 ≤ P ≤ 19,3
Với P = E = 17 ⇒ N = 24 ⇒ A = 17 + 24 = 41 (loại)
Với P = E = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 18 + 22 = 40 (loại)
Với P = E = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 19 + 20 = 39 (tm)
Vậy: Z là K.

\(\left(dk:A< 40\right)\)
\(p=e\Rightarrow2p+n=58\)
Theo đề, ta có pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\left(1\right)\\p=e\end{matrix}\right.\)
Theo CT : \(P\le N\le1,5P\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow17\le p\le19\)
\(TH_1:p=17\Rightarrow2.17+n=58\Rightarrow n=24\)
\(TH_2:p=18\Rightarrow2.18+n=58\Rightarrow n=22\)
\(TH_3:p=19\Rightarrow2.19+n=58\Rightarrow n=20\)
Ta có : \(A=p+n\)
\(TH_1:17+24=41\left(ktm\right)\)
\(TH_2:18+22=40\left(ktm\right)\)
\(TH_3:19+20=39\left(tm\right)\)
Vậy \(Z\) là Kali \(\left(K\right)\) có 19p và 20e

Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58
=> 2Z + N = 58 (1)
=>N = 58 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
=> A = Z + N <40
=> Z + 58 - 2Z < 40
=> Z > 18 (1)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)
Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20
Z = 19 => X là Kali (K)
Sơ đồ cấu tạo

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e

2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>

Tổng hạt bằng 62 nên: 2p + n = 62 (1)
NTK nhỏ hơn 43 nên: p + n < 43 (2)
Áp dụng bất đẳng thức: \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\) và (1) ta có:
\(p\le62-2p\le1,5p\\ 17,71\le p\le20,67\\ p\in\mathbb{N}\Rightarrow p\in\left\{18;19;20\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{26;24;22\right\}\)
Các cặp nghiệm (p, n) phù hợp là (18; 24); (18; 22); (19; 22); (20; 22)
Vậy X có thể là Ar (argon), K (potassium), Ca (calcium)

Ta có p + e + n = 58
=> 2p + n = 58
=> n = 58 - 2p (1)
Ta có p \(\le\) n \(\le\) 1,5p
(1) => p \(\le\) 58 - 2p \(\le\) 1,5p
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p< 58-2p\\58-2p< 1,5p\end{matrix}\right.\)
=> p < 58 - 2p
=> p + 2p < 58
=> p < 19,3 (2)
=> 1,5p + 2p > 58
=> 3,5p > 58
=> p > 16,6 (3)
Từ (2) (3)
=>
p | 17 | 18 | 19 |
n | 24 | 22 | 20 |
Z | 41 | 40 | 39 |
=> Z là K
Giờ thì đã hiểu chưa
em ko nên tự đăng tự trl nhé
lần sau thấy vậy là anh xóa đó nhe
Nguyên tố Z là Phosphorus (P).
Ta có:
p + n + e = 61
2p + n = 61 (Nguyên tử trung hòa về điện)
n = 61 - 2p
Theo đề bài, nguyên tử Z có nguyên tử khối < 47
⇒ p + n < 47
p + 61 - 2p < 47
61 - p < 47
⇒ p > 14
Ta có:
n ≥ p
61 - 2p ≥ p
61 ≥ 3p
p ≤ 20,(3)
Do p là số tự nhiên ⇒ p ϵ {15; 16; 17; 18; 19; 20}
Ta xét các trường hợp p:
- Trường hợp 1: p = e = 15 ⇒ Z là nguyên tố P
⇒ n = 61 - 15 x 2 = 31
⇒ A = n + p = 31 + 15 = 46 < 47 (thỏa mãn)
...
*Đối với các trường hợp khác, bạn cũng xét theo cách tương tự. Nhưng sẽ có các kết quả không khớp với thông tin trong bảng tuần hoàn (về số n). Ở đây là các đồng vị của nguyên tố nhé. Nếu xét kết quả gần chính xác nhất thì Z sẽ là Calcium (Ca), với số n = 21, sát với trong bảng tuần hoàn là 20*