Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)

Ta có: n + p + e = 46
Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{16}{15}p=n\) (2)
Từ (1) và (2),ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46}{15}p=46\\2p+n=46\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Nguyên tử là photpho (P)

Có p+n+e = 49
=> 2p + e = 49
Có \(\dfrac{n}{2p}.100\%=53,125\%\)
=> p = e = 16; n = 17
=> X là S (lưu huỳnh)

CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
\(Z_X=13\)
Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt)
=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)
\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)
\(X:Al,Y:Cl\)

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.

Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)
\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)