Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra ta có
p + n + e = 34
mà p = e => 2p + n = 34 (1)
lại có : p+e - n =10
2p - n =10 => 2p = 10+n (2)
thay (2) vào (1) ta có ;
10 +n + n = 34
2n = 34-10 = 24
n = 24 : 2 = 12
=> 2p = 34 - 12 = 22
p = 22 : 2 = 11
=> e = 11
Vậy p =e =11 . n = 12
=> nguyên tố cần tìm là Natri (Na )
Gọi hạt không mang điện tích là :x+1
hạt mang điện tích là:x
Ta có: \(x+\left(x+1\right)=2x+1\) (luôn là số lẻ)
Mà tổng 2 loại hạt là só chẵn \(\Rightarrow ptvn\)
Vậy không xác định đc hạt mỗi loại
theo đề bài ta có: \(p+e+n=40\)
\(\Leftrightarrow2p+n=40\left(p=e\right)\) \(\left(1\right)\)
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 1:
\(\Rightarrow2p-n=1\) \(\left(2\right)\)
giải pt (1) và (2) ta được:
\(4p=41\Rightarrow p=10,25=e\)
\(\Rightarrow n=19,5\)
Lớp e ngoài cùng là :
2 + 1 = 3 (e)
Vậy số e tất cả các lớp là :
2 + 3 + 8 = 13 (e) = P
Vậy phần nhân gồm P + N = 13 + N.
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
Vì trong nguyên tử X,Y đều có chung số proton và notron
=> Tổng số notron bằng tổng số proton là 32
Lại có hiệu số notron của nguyên tử X và Y là 8
=> Số notron hay số proton cua nguyên tử X là (32+8)/2=20 (hạt);
Số notron hay số proton cua nguyên tử Y là 32 -20= 12 (hạt)